K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

Ta có:

u n = n + 2 3 − n 3 = n + 2 − n n + 2 3 2 + n + 2 3 . n 3 + n 3 2 = 2 n 1 + 2 n 3 2 + n 1 + 2 n 3 . n 3 + n 3 2 = 2 n 3 2 1 + 2 n 3 2 + 1 + 2 n 3 + 1

Vì lim 2 3 n 3 2 = 0 và lim 1 1 + 2 n 3 2 + 1 + 2 n 3 + 1 = 1 3

Do đó  lim u n = 0

Chọn đáp án B.

Câu 1: Cho hai số thực a,b thỏa mãn điều kiện ab=1,a+b khác 0. Tính giá trị biểu thức: P=1/(a+b)^3(1/a^3+1/b^3)+3/(a+b)^4(1/a^2+1/b^2)+6/(a+b)^5(1/a+1/b) Câu 2: a) Giải phương trình:2x^2+x+3=3x căn(x+3) b) Chứng minh rằng abc(a^3-b^3)(b^3-c^3)(c^3-a^3) chia hết cho 7 với mọi số nguyên a,b,c. Câu 3: Cho hai số dương a,b thỏa mãn điều kiện a+b<=1. Chứng minh rằng:a^2-3/(4a)-a/b<=-9/4 Câu 4: Cho phương trình x^2-2(m-2)x+m^2-3m+3=0(m là tham số)....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho hai số thực a,b thỏa mãn điều kiện ab=1,a+b khác 0. Tính giá trị biểu thức:
P=1/(a+b)^3(1/a^3+1/b^3)+3/(a+b)^4(1/a^2+1/b^2)+6/(a+b)^5(1/a+1/b)
Câu 2:
a) Giải phương trình:2x^2+x+3=3x căn(x+3)
b) Chứng minh rằng abc(a^3-b^3)(b^3-c^3)(c^3-a^3) chia hết cho 7 với mọi số nguyên a,b,c.
Câu 3: Cho hai số dương a,b thỏa mãn điều kiện a+b<=1. Chứng minh rằng:a^2-3/(4a)-a/b<=-9/4
Câu 4: Cho phương trình x^2-2(m-2)x+m^2-3m+3=0(m là tham số). Tìm m để phương trình có hai nghiệm x_1 và x_2 sao cho 3x_1.x_2-x_1^2-x_2^2-5=0
Câu 5: Giải hệ phương trình:
x+y=-6, căn((y+2)/(2x-1))+căn((2x-1)/(y+2))=2
Câu 6: Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
3x^2-2y^2-5xy+x-2y-7=0
Câu 7: Cho x,y là các số thực dương thay đổi thỏa mãn điều kiện x+y<=1. Tìm min của P=(x^2+1/4y^2)(y^2+1/4x^2)
Câu 8: Giải phương trình và hệ phương trình:
a) (x^2-9)căn(2-x)=x(x^2-9)
b) (x^2+4y^2)^2-4(x^2+4y^2)=5,3x^2+2y^2=5
Câu 9: Cho phương trình (x-2m)(x+m-3)/(x-1)=0.Tìm m để x_1^2+x_2^2-5x_1.x_2=14m^2-30m+4
Câu 10: Chứng minh rằng với mọi số nguyên n>=1 ta luôn có:1/ căn(n+1)-căn(n)>=2 căn n

@Akai Haruma

1
15 tháng 6 2018

Ai ra tay giúp em với ạ.

20 tháng 6 2017

Không viết ra được hả ? limdimlimdimlimdim

1. Ta có :

10 ; 20 ; 30 ; 40 ; 12 ; 32 ; 42 ; 14 ; 24 ; 34

Vậy ta lập được 10 số .

2.

Có 90 số vì :

Số cuối là : 99 ; số đầu là 10 và khoảng cách hai số là 1 đơn vị .

Vậy có tất cả số có hai chữ số là :

( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 ( số )

3.

Có 45 số vì :

Số cuối là 98 ; số đầu là 10 và khoảng cách hai số là 2 đơn vị .

Vậy có tất cả các số có hai chữ số là chẵn là :

( 98 - 10 ) : 2 + 1 = 45 ( số )

3. Làm theo bài hai đi oho

4. Ta lập được :

I ; X ; IX ; IX

Vậy ...

Mỏi tay quá ucche

20 tháng 6 2017

Daidouji Tomoyo

Trên Online Math cũng có mà Câu hỏi của Hồ Lê Thanh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath limdim

29 tháng 4 2017

Câu 1:

2x2 + 2y2 = 5xy

<=> 2(x2 + y2) = 5xy

<=> x2 + y2 = \(\dfrac{5xy}{2}\)

P = \(\dfrac{x-y}{x+y}\)

=> P2 = \(\dfrac{\left(x-y\right)^2}{\left(x+y\right)^2}=\dfrac{x^2+y^2-2xy}{x^2+y^2+2xy}\left(1\right)\)

Thay x2 + y2 = \(\dfrac{5xy}{2}\) vào (1), ta có:

P2 = \(\dfrac{\dfrac{5xy}{2}-2xy}{\dfrac{5xy}{2}+2xy}=\dfrac{0,5xy}{4,5xy}=\dfrac{1}{9}\)

=> P = \(\sqrt{\dfrac{1}{9}}=\dfrac{1}{3}\left(0< x< y\right)\)

Câu 3: Câu hỏi của Hoàng Mai Anh - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

Câu 2: 

a: 4x-15=75-x

=>5x=90

hay x=18

b: -7|x+6|=-49

=>|x+6|=7

=>x+6=7 hoặc x+6=-7

=>x=1 hoặc x=-13

15 tháng 4 2020

cho mình hỏi bài 5 a:4:2 là gì vậy ?

là giới hạn chữ số thập phân đó bạn

28 tháng 3 2017

Câu 1 : Câu hỏi của Lê Phương Thảo - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

Câu 2 : Câu hỏi của Shizadon - Toán lớp 6 | Học trực tuyến ( trừ cái chỗ \(\dfrac{1}{31}\) - \(\dfrac{1}{57}\) ra nha )

28 tháng 3 2017

nhầm , câu 2 là câu B bài 1 nha pạn

Câu 1: Cho tam giác ABC, góc A = 640, góc B = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D. Số đo của góc là bao nhiêu? A. 70o B. 102o C. 88o D. 68o Câu 2: Đơn thức -1/2 xy2 đồng dạng với: A. -1/2 x2y B. x2y2 C. xy2 D. -1/2 xy Câu 3: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là: A. 3√3 cm B. 3 cm C. 3√2 cm D. 6√3 cm Câu 4: Tìm n ϵ N, biết 3n.2n = 216, kết quả là: A. n = 6 B. n = 4 C. n = 2 D. n = 3 Câu 5: Xét...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tam giác ABC, góc A = 640, góc B = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D.

Số đo của góc là bao nhiêu?

A. 70o B. 102o C. 88o D. 68o

Câu 2: Đơn thức -1/2 xy2 đồng dạng với:

A. -1/2 x2y B. x2y2 C. xy2 D. -1/2 xy

Câu 3: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là:

A. 3√3 cm B. 3 cm C. 3√2 cm D. 6√3 cm

Câu 4: Tìm n ϵ N, biết 3n.2n = 216, kết quả là:

A. n = 6 B. n = 4 C. n = 2 D. n = 3

Câu 5: Xét các khẳng định sau. Tìm khẳng định đúng. Ba đường trung trực của một tam giác đồng qui tại một điểm gọi là:

A. Trọng tâm của tam giác B. Tâm đường tròn ngoại tiếp

C. Trực tâm của tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp

Câu 6: Cho tam giác ABC có gó A = 500; góc B : góc C = 2 : 3. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. AC < AB < BC B. BC < AC < AB C. AC < BC < AB D. BC < AB < AC

Câu 7: Cho điểm P (-4; 2). Điểm Q đối xứng với điểm P qua trục hoành có tọa độ là:

A. Q(4; 2) B. Q(-4; 2) C. Q(2; -4) D. Q(-4; -2)

Câu 8: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là:

A. Trọng tâm tam giác B. Trực tâm tam giác

C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác

Câu 9:

P(x) = x2 - x3 + x4 và Q(x) = -2x2 + x3 – x4 + 1 và R(x) = -x3 + x2 +2x4.

P(x) + R(x) là đa thức:

A. 3x4 + 2x2 B. 3x4 C. -2x3 + 2x2 D. 3x4 - 2x3 + 2x2

Câu 10: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm B. √54cm C. √44cm D. 6cm

Câu 11: Tính: 3 1/4 + 2 1/6 - 1 1/4 - 4 5/6 = ?

A. -5/6 B. -2/3 C. 3/8 D. 3/2

Câu 12: Tìm n ϵ N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:

A. n = 4 B. n = 1 C. n = 3 D. n = 2

Câu 13: Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức: P(x) = x2 –x - 6

A. 1 B. -2 C. 0 D. -6

Câu 14: Tìm n ϵ N, biết 4n/3n = 64/27, kết quả là:

A. n = 2 B. n = 3 C. n = 1 D. n = 0

Câu 15: Tính (155 : 55).(35 : 65)

A. 243/32 B. 39/32 C. 32/405 D. 503/32

2
15 tháng 2 2017

Câu 1: Cho tam giác ABC, góc A = 640, góc B = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D.

Số đo của góc là bao nhiêu? ( Câu này chưa rõ đề )

A. 700 B. 1020 C. 880 D. 680

Câu 2: Đơn thức -1/2 xy2 đồng dạng với:

A. -1/2 x2y B. x2y2 vuiC. xy2 D. -1/2 xy

Câu 3: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là:( Mk chưa chắc đáp án nha bn )

A. 3√3 cm B. 3 cm C. 3√2 cm D. 6√3 cm

Câu 4: Tìm n ϵ N, biết 3n.2n = 216, kết quả là:

vuiA. n = 6 B. n = 4 C. n = 2 D. n = 3

Câu 5: Xét các khẳng định sau. Tìm khẳng định đúng. Ba đường trung trực của một tam giác đồng qui tại một điểm gọi là:

A. Trọng tâm của tam giác B. Tâm đường tròn ngoại tiếp

vuiC. Trực tâm của tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp

Câu 6: Cho tam giác ABC có gó A = 500; góc B : góc C = 2 : 3. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. AC < AB < BC B. BC < AC < AB C. AC < BC < AB D. BC < AB < AC

Câu 7: Cho điểm P (-4; 2). Điểm Q đối xứng với điểm P qua trục hoành có tọa độ là:

A. Q(4; 2) B. Q(-4; 2) vuiC. Q(2; -4) D. Q(-4; -2)

Câu 8: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là:

vuiA. Trọng tâm tam giác B. Trực tâm tam giác

C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác

Câu 9:

P(x) = x2 - x3 + x4 và Q(x) = -2x2 + x3 – x4 + 1 và R(x) = -x3 + x2 +2x4.

P(x) + R(x) là đa thức:

A. 3x4 + 2x2 B. 3x4 C. -2x3 + 2x2 D. 3x4 - 2x3 + 2x2

Câu 10: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm B. √54cm C. √44cm D. 6cm

Câu 11: Tính: 3 1/4 + 2 1/6 - 1 1/4 - 4 5/6 = ?

A. -5/6 B. -2/3 C. 3/8 D. 3/2

Câu 12: Tìm n ϵ N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:

A. n = 4 B. n = 1 C. n = 3 D. n = 2

Câu 13: Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức: P(x) = x2 –x - 6

A. 1 B. -2 C. 0 D. -6

Câu 14: Tìm n ϵ N, biết 4n/3n = 64/27, kết quả là:

A. n = 2 B. n = 3 C. n = 1 D. n = 0

Câu 15: Tính (155 : 55).(35 : 65)

A. 243/32 B. 39/32 C. 32/405 D. 503/32

15 tháng 2 2017

các câu cn lại mk chưa học nha bn

Cho tập hợp A gồm các chữ cái trong từ “CHĂM HỌC”. Số phần tử của tập hợp A là: A. 4 phần tử B. 5 phần tử C. 6 phần tử D. 7 phần tử Câu 2: Cho hai tập hợp M = {0; 1; 2; 3} và tập hợp N = {x ∈N| x < 3}. A. M ⊂ N B. M > N C. M < N D. N ⊂ M Câu 3: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 5 đến 39 là: A. 17 B. 18 C. 19 D. 20 Câu 4: Kết quả của phép tính | 2011| +| – 2011| là: A. 4022 B. – 4022 C. 0 D....
Đọc tiếp

Cho tập hợp A gồm các chữ cái trong từ “CHĂM HỌC”. Số phần tử của tập hợp A là:

A. 4 phần tử

B. 5 phần tử

C. 6 phần tử

D. 7 phần tử

Câu 2: Cho hai tập hợp M = {0; 1; 2; 3} và tập hợp N = {x ∈N| x < 3}.

A. M ⊂ N

B. M > N

C. M < N

D. N ⊂ M

Câu 3: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 5 đến 39 là:

A. 17

B. 18

C. 19

D. 20

Câu 4: Kết quả của phép tính | 2011| +| – 2011| là:

A. 4022

B. – 4022

C. 0

D. 2011

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng:

Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.

Số 0 không phải là số nguyên.

Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương bao giờ cũng lớn giờ cũng lớn hơn giá trị tuyệt đối của số nguyên âm.

Số tự nhiên là số nguyên dương.

Câu 6: Giá trị của x thõa mãn: (–7) – x = (–12) + 8 là:

A. –11

B. 3

C. –3

D. –27

Câu 7: Số liền sau của số –999 là :

A. – 1000

B. –998

C. 1000

D. 998

Câu 8: Giá trị của biểu thức (x – 3) ( x + 2) tại x = 1 là:

A. –5

B. 6

C. - 6

D. 12

Câu 9: Câu trả lời nào sau đây là đúng:

A. (–3)2

B. (–3)5 = 35

C. (–6)2 = 36

D. (–4)3 = – 64

Câu 10: Cho x ∈ Z và -5 ≤ x < 7. Tổng các số nguyên x bằng :

A. 6

B. - 6

C. - 11

D. 0

Câu 11: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức – m – (– n + p) ta được:

A. – m + n + p

B. – m – n + p

C. m + n – p

D. – m + n – p

Câu 12: Nếu a.b < 0 thì:

A.a và b cùng dấu

B. a 0 và b < 0

C.a và b trái dấu

D. a > 0 và b 0

B. Tự luận:

Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể):

5 . ( –7) + (–12). (–6) b) ( –95). (2 – 125) – 125. 95

c) | –345| : | –5| + |27| . (–3)

Bài 2: Tìm x ∈ Z, biết:

3(x – 5) = –60 b) 22x + 32x = 39 c) | x – 3| = | –20|

Bài 3: Tìm số hạng thứ 7 của dãy số: – 3; 9; – 27; 81;….

---------------

2

Cho tập hợp A gồm các chữ cái trong từ “CHĂM HỌC”. Số phần tử của tập hợp A là:

A. 4 phần tử

B. 5 phần tử

C. 6 phần tử

D. 7 phần tử

Câu 2: Cho hai tập hợp M = {0; 1; 2; 3} và tập hợp N = {x ∈N| x < 3}.

A. M ⊂ N

B. M > N

C. M < N

D. N ⊂ M

Câu 3: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 5 đến 39 là:

A. 17

B. 18

C. 19

D. 20

Câu 4: Kết quả của phép tính | 2011| +| – 2011| là:

A. 4022

B. – 4022

C. 0

D. 2011

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng:

Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.

Số 0 không phải là số nguyên.

Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương bao giờ cũng lớn giờ cũng lớn hơn giá trị tuyệt đối của số nguyên âm.

Số tự nhiên là số nguyên dương.

Câu 6: Giá trị của x thõa mãn: (–7) – x = (–12) + 8 là:

A. –11

B. 3

C. –3

D. –27

Câu 7: Số liền sau của số –999 là :

A. – 1000

B. –998

C. 1000

D. 998

Câu 8: Giá trị của biểu thức (x – 3) ( x + 2) tại x = 1 là:

A. –5

B. 6

C. - 6

D. 12

Câu 9: Câu trả lời nào sau đây là đúng:

A. (–3)2

B. (–3)5 = 35

C. (–6)2 = 36

D. (–4)3 = – 64

Câu 10: Cho x ∈ Z và -5 ≤ x < 7. Tổng các số nguyên x bằng :

A. 6

B. - 6

C. - 11

D. 0

Câu 11: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức – m – (– n + p) ta được:

A. – m + n + p

B. – m – n + p

C. m + n – p

D. – m + n – p

Câu 12: Nếu a.b < 0 thì:

A.a và b cùng dấu

B. a 0 và b < 0

C.a và b trái dấu

D. a > 0 và b 0

B. Tự luận:

Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể):

a) 5 . ( –7) + (–12). (–6)

= -35 + 72= 37

b) ( –95). (2 – 125) – 125. 95

= (-95). (-123)- 125.95

=95. (123-125)

= 95. (-2)=-190

c) | –345| : | –5| + |27| . (–3)

= 345:5+27.(-3)

= 69+(-81)

=-12

Bài 2: Tìm x ∈ Z, biết:

a)3(x – 5) = –60

<=> (x-5)= -60:3

<=> x-5= -20

<=> x= -20+5

<=>x= -15

b) 22x + 32x = 39

<=> 54x=39

<=>x= 39/54= 13/18

c) | x – 3| = | –20|

<=> \(\left|x-3\right|=20\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=20\\3-x=20\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=23\\x=-17\end{matrix}\right.\)

=> \(S=\left\{-17;23\right\}\)

Bài 3: Tìm số hạng thứ 7 của dãy số: – 3; 9; – 27; 81;….

---

Số hạng thứ nhất: (-3)1=-3

Số hạng thứ hai: (-3)2=9

Số hạng thứ ba: (-3)3=-27

....

Số hạng thứ bảy: (-3)7=-2187

1 tháng 4 2020

Giúp mình với nha các bạn