Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong thì hiện tượng quan sát được là:
A. Nước vôi bị vẩn đục ngay
B. Nước vôi bị đục dần sau đó trong trở lại
C. Nước vôi bị đục dần
D. Nước vôi vẫn trong
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các hiện tượng mô tả đúng với hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
b) Bông từ màu trắng chuyển sang màu xanh
c) Dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục.
Vì khi đốt C12H22O11 xảy ra PTHH:
C12H22O11 + O2 → t ∘ 12CO2 + 11H2O
CuSO4( khan, màu trắng ) → h a p t h u n u o c CuSO4.5H2O (màu xanh)
CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3↓ (trắng) + H2O
Đáp án là B
Ta thấy nước vôi bị vẩn đục do khí CO2 sinh ra khi hạt nảy mầm.
Khí CO2 sẽ tác dụng với nước vôi sinh ra CaCO3 làm đục nước vôi trong.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Chọn đáp án D
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III.
ý I sai vì việc rót nước vào bình chứa hạt là để đẩy khí C O 2 từ bình sang ống nghiệm để khí C O 2 phản ứng với nước vôi trong tạo ra kết tủa C a C O 3 làm đục nước vôi trong.
ý IV sai vì nhiệt độ càng thấp thì cường độ hô hấp càng yếu.
Bông được tạo từ xenlulozo(một loại cacbohidrat) nên khi cháy sinh ra khí Cacbonic và hơi nước.
Ống nghiệm mờ đi do khí và hơi nước bám vào.
Khí Cacbonic sinh ra nên làm vẩn đục nước vôi trong :
\(CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
a) HT hóa học vì tạo ra CaCO3
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3+H_2O\)
b) HT hóa học vì tạo ra SO2
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
c) HT vật lí vì thủy tinh không bị biến đổi về chất mà biến đổi hình dạng
d) HT vật lí vì không bị biến đổi về chất
Đáp án B
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2