K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

16 tháng 7 2017

Đáp án D

Kết tủa không tan trong axit mạnh là BaSO 4  => trong quặng sắt có chứa nguyên tố S

=> quặng đó là pirit sắt

24 tháng 1 2018

Đáp án D

FeS2 + 18HNO3 → 15NO2 + Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 7H2O.

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl

Khí màu nâu là NO2 và kết tủa trắng là BaSO4

11 tháng 10 2018

Đáp án D

FeS2 + 18HNO3 → 15NO2 + Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 7H2O.

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl

Khí màu nâu là NO2 và kết tủa trắng là BaSO4

4 tháng 1 2019

Chọn D.

FeS2 + 18HNO3 → 15NO2 + Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 7H2O.

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl

Khí màu nâu là NO2 và kết tủa trắng là BaSO4

30 tháng 10 2021

Kết tủa trắng không tan trong axit mạnh là $BaSO_4$

Chứng tỏ Quặng sắt này chứa lưu huỳnh

Do đó, chọn đáp án D ( Quặng Pirit sắt - $FeS_2$ )

29 tháng 3 2017

Đáp án D.

Hòa tan quặng vào HNO3 thoát ra khí màu nâu là NO2.

Dung dịch thu được cho tác dụng với dd BaCl2 → kết tủa trắng là BaSO4 (không tan trong axit mạnh)

⇒ Quặng sắt ban đầu là FeS2

PTHH:

FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

9 tháng 12 2018

Chọn D

5 tháng 4 2017

A.xiđêrit.

B. hematit.

C. manhetit .

D. pirit sắt.

Đáp án D
9 tháng 4 2017

Đáp án D.