Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron của X là:
A. [Ar]3d44s2
B. [Ar]3d6
C. [Ar]3d54s1
D. [Ar]3d64s2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N-3=79\\2Z-N-3=19\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26\\N=30\end{matrix}\right.\\Z=26\Rightarrow Cấuhìnhe:\left[Ar\right]3d^64s^2 \\ \Rightarrow ChọnB\)
Có \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n-3=79\\2p-n-3=19\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=26\\n=30\end{matrix}\right.\)
Cấu hình: [Ar]3d64s2
=> A
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Số hạt notron = n
Ta có :
$2p + n = 87$
$2p = 1,807n$
Suy ra p = 28 ; n = 31
Vậy, đáp án A thỏa mãn (có đủ 28 hạt electron)
Lưu ý B sai vì không sắp xếp đúng theo lớp electron
Với dạng bài toán này thì ta có thể giải theo 2 cách:
Cách 1:
Áp dụng công thức:
Cách 2: Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là Z, N, E (nguyên dương)
+ Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 82 hạt: 2Z + N = 82
+ Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt: 2Z - N = 22
Từ đó ta có:
Đáp án A.
a, Ta có: P + N + E = 34
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 34 (1)
Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
⇒ 2P - N = 10 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11=Z\\N=12\end{matrix}\right.\) ⇒ A = 11 + 12 = 23
→ KH: \(^{23}_{11}X\)
b, Cấu hình e: 1s22s22p63s1
Cấu hình e theo orbital:
c, X có 1 e hóa trị → tính kim loại
d, - Z = 11 → ô số 11
- Có 3 lớp e → chu kỳ 3
- e cuối cùng phân bố ở phân lớp s, có 1 e hóa trị → nhóm IA
Vậy: X thuộc ô số 11, chu kỳ 3, nhóm IA
Đáp án A.
Gọi p, n, e lần lượt là số proton, notron và electron.
Ta có p + n + e = 82.
p + e - n = 22.
Mà p = e → 2p + n =82
2p – n = 22
→ p = e = 26 ; n = 30.
X là Fe.
Chọn D.
p=e=26
n=30
X là Fe (Iron)
Z=26