K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2018

Đáp án D

A. Đúng 

B. Đúng

C. Đúng

D. Sai, vì viết thiếu số dư của phép chia.

1/ Cho tập hợp A ={0;2;4;6;8}. Cách viết nào sau đây sai?A. 6∈ A B. 4∉  A C. 7∉A D. 8∈ A2/ Tìm số tự nhiên x, biết 36 + 8.x = 102 :A. x = 8 B. x = 17 C. x = 31 D. x = 413/ Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 5:A. 230 + 181 B. 75 + 122 C. 349 + 50 D. 140 + 1954/ Cho số n= 2*6 . Để n 9 thì * bằng:A. 0 B. 1 C. 3 D. 95/ Viết gọn tích a.a.a.a.a.a.a.a bằng :A. 8 mũ a B. a + 8 C. 8 mũ a D. a mũ 86/ Kết quả của phép tính 5 mũ 8. 5 : 5 mũ 2 bằng:A.5 mũ 7...
Đọc tiếp

1/ Cho tập hợp A ={0;2;4;6;8}. Cách viết nào sau đây sai?
A. 6∈ A B. 4∉  A C. 7∉A D. 8∈ A


2/ Tìm số tự nhiên x, biết 36 + 8.x = 102 :
A. x = 8 B. x = 17 C. x = 31 D. x = 41


3/ Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 5:
A. 230 + 181 B. 75 + 122 C. 349 + 50 D. 140 + 195


4/ Cho số n= 2*6 . Để n 9 thì * bằng:
A. 0 B. 1 C. 3 D. 9


5/ Viết gọn tích a.a.a.a.a.a.a.a bằng :
A. 8 mũ a B. a + 8 C. 8 mũ a D. a mũ 8
6/ Kết quả của phép tính 5 mũ 8. 5 : 5 mũ 2 bằng:
A.5 mũ 7 B.5 mũ 4 C.5 mũ 11 D. 5 mũ 6

 

7/ Kết quả phép tính 7 mũ 2.5 – 6 mũ 3: 18
A. 244 B. 233 C. 69 D. 58


8/ Bạn Lan mua 12 quyển vở, 6 chiếc bút bi và hai chiếc bút chì. Biết mỗi quyển vở giá
8500 đồng, mỗi chiếc bút bi giá 45000 đồng và giá chiếc bút chì là 3000 đồng. Hỏi bạn An
phải trả tất cả bao nhiêu tiền?
A. 111 000 đồng B. 132 000 đồng
C. 108 000 đồng D.135 000 đồng
 

1

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: D

29 tháng 5 2021

\(A=\frac{10^8+2}{10^8-1}=\frac{10^8-1+3}{10^8-1}=1+\frac{3}{10^8-1}\)

\(B=\frac{10^8}{10^8-3}=\frac{10^8-3+3}{10^8-3}=1+\frac{3}{10^8-3}\)

Nhận thầy 108 - 1 > 108 - 3

=> \(\frac{3}{10^8-1}< \frac{3}{10^8-3}\)

=> \(1+\frac{3}{10^8-1}< \frac{3}{10^8-3}+1\)

=> A < B

29 tháng 5 2021

b) 17C = \(\frac{17\left(17^{203}+1\right)}{17^{204}+1}=\frac{17^{204}+1+16}{17^{204}+1}=1+\frac{16}{17^{204}+1}\)

17D = \(\frac{17\left(17^{202}+1\right)}{17^{203}+1}=\frac{17^{203}+1+16}{17^{203}+1}=1+\frac{16}{17^{203}+1}\)

Nhận thầy 17203 + 1 < 17204 + 1

=> \(\frac{16}{17^{203}+1}>\frac{16}{17^{204}+1}\)

=> \(\frac{16}{17^{203}+1}+1>\frac{16}{17^{204}+1}+1\Rightarrow17C>17D\Rightarrow C>D\) 

3 tháng 7 2016

Mk làm theo cách lớp 5 nha

\(a,\frac{3}{17}:\frac{4}{13}-\frac{1}{13}\cdot\frac{1}{5}\)

\(=\frac{39}{68}-\frac{1}{65}\)

\(=\frac{2467}{4420}\)

4 tháng 10 2019

ko co tg

4 tháng 10 2019

sorry

23 tháng 4 2015

a) 20

b) 2

c) 0

d) -1

Like  nha bạn !!

20 tháng 8

a; (-5) + 11 + 17 + (-3)

= - 5 + 11 + 17 - 3

= - (5 + 3) + (11 + 17)

= - 8 + 28

= 20

15 tháng 9 2023

a) Vì \(-45< -16\) nên \(\left(-\dfrac{45}{17}\right)^{15}< \left(\dfrac{-16}{17}\right)^{15}\)

b) Vì \(21< 23\) nên \(\left(-\dfrac{8}{9}\right)^{21}< \left(-\dfrac{8}{9}\right)^{23}\)

c) \(27^{40}=3^{3^{40}}=3^{120}\)

\(64^{60}=8^{2^{60}}=8^{120}\)

Vì \(3< 8\) nên \(3^{120}< 8^{120}\) hay \(27^{40}< 64^{60}\)

con ai kooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

Giải:

a) A=1718+1/1719+1

17A=1719+17/1719+1

17A=1719+1+16/1719+1

17A=1+16/1719+1

Tương tự:

B=1717+1/1718+1

17B=1718+17/1718+1

17B=1718+1+16/1718+1

17B=1+16/1718+1

Vì 16/1719+1<16/1718+1 nên 17A<17B

⇒A<B

b) A=108-2/108+2

    A=108+2-4/108+2

    A=1+-4/108+2

Tương tự:

B=108/108+4

B=108+4-4/108+1

B=1+-4/108+1

Vì -4/108+2>-4/108+1 nên A>B

c)A=2010+1/2010-1

   A=2010-1+2/2010-1

   A=1+2/2010-1

Tương tự:

B=2010-1/2010-3

B=2010-3+2/2010-3

B=1+2/2010-3

Vì 2/2010-3>2/2010-1 nên B>A

⇒A<B

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 3 2023

17A=1719+1+16/1719+1

17A=1+16/1719+1

phần in nghiêng mình không hiểu lắm, bn giải thích cho mình được ko?

 

22 tháng 6 2016

\(a,\left(\frac{3}{8}+-\frac{3}{4}+\frac{7}{12}\right):\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

   =  \(\left(-\frac{3}{8}+\frac{7}{12}\right):\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

    = \(\frac{5}{24}:\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

     = \(\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\)

      =  \(\frac{3}{4}\)

b)\(-\frac{7}{3}.\frac{5}{9}+\frac{4}{9}.\left(-\frac{3}{7}\right)+\frac{17}{7}\)

    =\(-\frac{35}{27}+\left(-\frac{4}{21}\right)+\frac{17}{7}\)

   = \(-\frac{35}{27}+\frac{47}{21}\)

   =        \(\frac{178}{189}\)

c) \(\frac{117}{13}-\left(\frac{2}{5}+\frac{57}{13}\right)\)

  = \(\frac{117}{13}-\frac{311}{65}\)

 =       \(\frac{274}{65}\)

d) \(\frac{2}{3}-0,25:\frac{3}{4}+\frac{5}{8}.4\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}:\frac{3}{4}+\frac{5}{8}.4\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}+\frac{5}{2}\)

=     \(\frac{1}{3}+\frac{5}{2}\)

=         \(\frac{17}{6}\)