K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

Đáp án: C

   Phần năng lượng nhiệt mà vật thu vào hay tỏa ra gọi là nhiệt lượng.

8 tháng 2 2017

Chọn B

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên nhiệt năng không bao gồm thế năng của vật.

3 tháng 5 2021

Câu nào đưới đây nói về nhiệt năng là không đúng?

A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.

B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra.

C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. Nhiệt năng cùa một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.

4 tháng 5 2021

B

c. là câu không đúng  

22 tháng 1 2017

Chọn B.

6 tháng 9 2017

B. Tổng động năng và thế năng của các phần tử cấu tạo nên vật

18 tháng 7 2018

Chọn đáp án D

16 tháng 8 2019

Chọn C

Vì khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì nhiệt độ, nhiệt năng và thể tích của vật đều tăng (Thể tích tăng lên do khoảng cách các phân tử tăng theo). Chỉ có khối lượng là lượng chất chứa trong vật luôn không đổi nên khối lượng của vật là không tăng.

Câu 6. Nhiệt lượng là A. Tổng các phân tử cấu tạo nên vật.B. Hiệu các phân tử cấu tạo nên vật.C. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.D. Nhiệt năng của vật nhận thêm vào hoặc mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng với định luật về công.A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.B. Không máy cơ đơn giản nào cho lợi về công mà chỉ lợi...
Đọc tiếp

Câu 6. Nhiệt lượng là

A. Tổng các phân tử cấu tạo nên vật.

B. Hiệu các phân tử cấu tạo nên vật.

C. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. Nhiệt năng của vật nhận thêm vào hoặc mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng với định luật về công.

A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.

B. Không máy cơ đơn giản nào cho lợi về công mà chỉ lợi về lực.

C. Không máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

D. Các máy cơ đơn giản đều cho ta lợi về lực.

Câu 8: Vật nào không có động năng

A.Hòn bi nằm yên trên sàn.

B.Hòn bi lăn trên sàn.

C.Máy bay cất cánh.

D.Viên đạn đang bay.

Câu 9: Dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 10m với lực kéo 150N. Hỏi người đó thực hiện một công là bao nhiêu:

A.  A = 3400J

B.  A = 3200 J

C.  A = 3000J

D.  A = 2800 J                       

Câu 10: Một người dùng mặt phẳng nghiêng dài 2m để đưa một vật khối lượng 50 kg lên độ cao 1m, lực kéo của người đó trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:

A. F= 300N

B. F= 250N

C. F= 200N

D. F= 150N

Câu 11: Hai bạn Nam và Long thi kéo nước từ một giếng lên. Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam. Thời gian kéo gầu nước của Nam lại chi bằng nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam.

 

A. Công suất của Long lớn hơn vì gầu nước của Long nặng gấp đôi.

B. Công suất của Nam lớn hơn vì thời gian kéo nước của Nam chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Long.

C. Công suất của Nam và Long như nhau.

 

Câu 12 Một học sinh kéo đều một gầu nước từ giếng sâu lên phải thực hiện một công là 360 J. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là

 

A. 360 W.    B. 720 W.    C. 180 W.    D. 12 W.

 

Câu 13 Phát biểu nào sau đây là  đúng khi nói về cấu tạo các chất?

A.  Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.

B. Các phân tử và nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng.

C. Giữa các phân tử và nguyên tử luôn có khoảng cách

D. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử, giữa chúng có khoảng cách và luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.

Câu 14 Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?

A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm

B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng

Câu 16 Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:

A. Từ cơ năng sang nhiệt năng.  B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.

C. Từ cơ năng sang cơ năng.       D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.

2
26 tháng 4 2023

6. D

7. C

8. A

9. A = P . h = 150 . 10 = 1500 J

11. B

12. D

13. D

14. B

16. B

 

26 tháng 4 2023

Câu 6. Nhiệt lượng là

A. Tổng các phân tử cấu tạo nên vật.

B. Hiệu các phân tử cấu tạo nên vật.

C. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. Nhiệt năng của vật nhận thêm vào hoặc mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng với định luật về công.

A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.

B. Không máy cơ đơn giản nào cho lợi về công mà chỉ lợi về lực.

C. Không máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

D. Các máy cơ đơn giản đều cho ta lợi về lực.

Câu 8: Vật nào không có động năng

A.Hòn bi nằm yên trên sàn.

B.Hòn bi lăn trên sàn.

C.Máy bay cất cánh.

D.Viên đạn đang bay.

Câu 9: Dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 10m với lực kéo 150N. Hỏi người đó thực hiện một công là bao nhiêu:

A.  A = 3400J

B.  A = 3200 J

C.  A = 3000J

D.  A = 2800 J          

Giải 

vì kéo vật bằng ròng rọc nên:\(s=2h=2.10=20m\)

Công người đó thực hiện là:

\(A=F.s=150.20=3000J\)             

Câu 10: Một người dùng mặt phẳng nghiêng dài 2m để đưa một vật khối lượng 50 kg lên độ cao 1m, lực kéo của người đó trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:

A. F= 300N

B. F= 250N

C. F= 200N

D. F= 150N

Giải

Công thực hiện được:

\(A=P.h=10.m.h=10.50.1=500J\)

lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Câu 11: Hai bạn Nam và Long thi kéo nước từ một giếng lên. Long kéo gầu nước nặng gấp đôi gầu nước của Nam. Thời gian kéo gầu nước của Nam lại chi bằng nửa thời gian của Long. So sánh công suất trung bình của Long và Nam.

 

A. Công suất của Long lớn hơn vì gầu nước của Long nặng gấp đôi.

B. Công suất của Nam lớn hơn vì thời gian kéo nước của Nam chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Long.

C. Công suất của Nam và Long như nhau.

Câu 12 Một học sinh kéo đều một gầu nước từ giếng sâu lên phải thực hiện một công là 360 J. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là

A. 360 W.    B. 720 W.    C. 180 W.    D. 12 W.

Giải

Công suất của lực kéo là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{360}{0,5.60}=12W\)

Câu 13 Phát biểu nào sau đây là  đúng khi nói về cấu tạo các chất?

A.  Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.

B. Các phân tử và nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng.

C. Giữa các phân tử và nguyên tử luôn có khoảng cách

D. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử, giữa chúng có khoảng cách và luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.

Câu 14 Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?

A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm

B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng

C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm

D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng

Câu 16 Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:

A. Từ cơ năng sang nhiệt năng

B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.

CTừ cơ năng sang cơ năng.       

D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.

 
1. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ. B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và...
Đọc tiếp

1. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: 

A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ. 

B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn. 

D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

2. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì: 

A. nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. nhiệt năng của miếng sắt giảm.  

C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. nhiệt năng của nước giảm.  

3. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng? 

A. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt 

B. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng. 

D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng 

4. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: 

A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.  

B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh. 

C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.  

D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào. 

5. Chọn câu sai: Nhiệt năng của một vật 

A. là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra. 

B. là một dạng năng lượng.  

C. là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 

D. thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. 

6. Ở vùng lạnh, người ta hay làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính đặt gần sát nhau là để 

A. ngăn cản gió tốt hơn, tránh gió lạnh thổi vào nhà.  

B. tăng thêm bề dày kính. 

C. cách nhiệt tốt hơn nhờ có lớp không khí giữa các tấm kính. 

D. khi tấm kính này vỡ vẫn còn tấm khác. 

7. Khi chạm tay vào vật bằng kim loại ta thấy lạnh hơn chạm tay vào vật bằng gỗ bởi vì 

A. tay nhận nhiệt lượng từ vật bằng kim loại ít hơn vật bằng gỗ. 

B. tay làm tăng nhiệt độ của hai vật nhưng nhiệt độ của vật kim loại tăng ít hơn. 

C. kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi chạm tay vào vật bằng kim loại tay mất nhiệt lượng nhiều hơn khi chạm tay vào vật bằng gỗ. 

D. tay làm nhiệt độ vật bằng kim loại giảm và làm nhiệt độ vật bằng gỗ tăng thêm. 

8. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách  nào là đúng? 

A.  Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí. B.  Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí. 

C. Thuỷ ngân, đồng, nước không khí. D. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng. 

9. Trong chất rắn không xảy ra đối lưu vì 

A. các phân tử của chất rắn liên kết với nhau chặt chẽ nên không thể di chuyển thành dòng được. 

B. trong chất rắn không có sự chuyển động của các phân tử. 

C. nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm. 

D. khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn. 

10. Khi hiện tượng đối lưu xảy ra trong chất lỏng thì 

A. trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên. 

B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp chất lỏng ở dưới. 

C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp chất lỏng ở dưới. 

D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp chất lỏng ở dưới. 

0
1. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ. B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và...
Đọc tiếp

1. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: 

A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ. 

B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn. 

D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

2. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì: 

A. nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. nhiệt năng của miếng sắt giảm.  

C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. nhiệt năng của nước giảm.  

3. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng? 

A. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt 

B. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 

C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng. 

D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng 

4. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: 

A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.  

B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh. 

C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.  

D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào. 

5. Chọn câu sai: Nhiệt năng của một vật 

A. là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra. 

B. là một dạng năng lượng.  

C. là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 

D. thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. 

6. Ở vùng lạnh, người ta hay làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính đặt gần sát nhau là để 

A. ngăn cản gió tốt hơn, tránh gió lạnh thổi vào nhà.  

B. tăng thêm bề dày kính. 

C. cách nhiệt tốt hơn nhờ có lớp không khí giữa các tấm kính. 

D. khi tấm kính này vỡ vẫn còn tấm khác. 

7. Khi chạm tay vào vật bằng kim loại ta thấy lạnh hơn chạm tay vào vật bằng gỗ bởi vì 

A. tay nhận nhiệt lượng từ vật bằng kim loại ít hơn vật bằng gỗ. 

B. tay làm tăng nhiệt độ của hai vật nhưng nhiệt độ của vật kim loại tăng ít hơn. 

C. kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi chạm tay vào vật bằng kim loại tay mất nhiệt lượng nhiều hơn khi chạm tay vào vật bằng gỗ. 

D. tay làm nhiệt độ vật bằng kim loại giảm và làm nhiệt độ vật bằng gỗ tăng thêm. 

8. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách  nào là đúng? 

A.  Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí. B.  Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí. 

C. Thuỷ ngân, đồng, nước không khí. D. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng. 

9. Trong chất rắn không xảy ra đối lưu vì 

A. các phân tử của chất rắn liên kết với nhau chặt chẽ nên không thể di chuyển thành dòng được. 

B. trong chất rắn không có sự chuyển động của các phân tử. 

C. nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm. 

D. khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn. 

10. Khi hiện tượng đối lưu xảy ra trong chất lỏng thì 

A. trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên. 

B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp chất lỏng ở dưới. 

C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp chất lỏng ở dưới. 

D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp chất lỏng ở dưới. 

1

D

B

A

B

A

C

C

B

A

C