K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2019

Đáp án: D

- Nhiệt lượng do nước đá thu vào để tan chảy hoàn toàn ở 0°C là:

   

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống 0°C là:

   

- Ta thấy Q t h u > Q t ỏ a  chứng tỏ chỉ 1 phần nước đá bị tan ra.

- Như vậy khi cân bằng nhiệt, hỗn hợp gồm cả nước và nước đá.

- Hay khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là  t = 0 0 C

Một bình nhiệt lượng kế khối lượng m1=m chứa một lượng nước có khối lượng m2=2m , hệ thống đang có nhiệt độ t1=10 độ C. Người ta thả vào bình một cục nước đá khối lượng M nhiệt độ t2=-5 độ C,khi cân bằng cục nước đá chỉ tan một nửa khối lượng của nó. Sau đó rót thêm một lượng nước ở nhiệt độ t3=50 độ C ,có khối lượng bằng tổng khối lượng của nước và nước đá có trong...
Đọc tiếp

Một bình nhiệt lượng kế khối lượng m1=m chứa một lượng nước có khối lượng m2=2m , hệ thống đang có nhiệt độ t1=10 độ C. Người ta thả vào bình một cục nước đá khối lượng M nhiệt độ t2=-5 độ C,khi cân bằng cục nước đá chỉ tan một nửa khối lượng của nó. Sau đó rót thêm một lượng nước ở nhiệt độ t3=50 độ C ,có khối lượng bằng tổng khối lượng của nước và nước đá có trong bình. Nhiệt độ cân bằng của hệ sau đó là t4=20 độ C.Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh, coi thể tích của bình đủ lớn, biết nhiệt dung riêng của nước và nước đá lần lượt là c1 = 4200J/(kg.độ); c2 = 2100J/(kg.độ), nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=34.104J/kg.k. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế

1
14 tháng 8 2021

đoạn Qthu hơi nhầm lẫn xíu rối quá(bên dưới)

\(Qthu=170000M+\dfrac{1}{2}.2100.M.20+mC.20+2m.4200.20\)

\(=191000M+20mC+168000m\)

\(=>252000m+126000M=191000M+20mC+168000m\)

\(=>65000M=20m\left(4200-C\right)\left(2\right)\)

(2) chia(1)

\(=>\dfrac{260}{701}=\dfrac{2\left(4200-C\right)}{8401}=>C=...\)

14 tháng 8 2021

đá chỉ tan một nửa nên nhiệt độ cuối cùng tcb=0oC

\(=>Qthu1=\dfrac{1}{2}M.34.10^4=170000M\left(J\right)\)

\(=>Qthu2=\dfrac{1}{2}M.2100.5=5250M\left(J\right)\)

\(=>Qtoa1=m.C.10=10m\left(J\right)\)

\(=>Qtoa2=2m.4200.10=84000m\left(J\right)\)

\(=>175250M=84010m\left(1\right)\)

khi rót một lượng nước ở t3=50oC

\(=>Qtoa=\left(2m+M\right).4200.\left(50-20\right)=\left(2m+M\right)126000\left(J\right)\)

\(=252000m+126000M\left(J\right)\)

\(=>Qthu=170000M+m.C.20+2m.4200.20\)

\(=170000M+20mC+168000m\left(J\right)\)

\(=>252000m+126000M=170000M+20mC+168000m\)

\(< =>\)\(44000M=20m\left(4100-C\right)\left(2\right)\)

(2) chia(1)

\(=>\dfrac{176}{701}=\dfrac{2\left(4100-C\right)}{8401}=>C=...\)

(bài này ko chắc , bạn bấm lại máy tính nhá , dài quá sợ sai)

 

 

7 tháng 11 2021

a) Nhiệt lượng thu vào để nóng chảy bình nước đá(\(0^oC\)):  \(Q_1=m_1c_1\left(0-t_1\right)+m_1\lambda=1\cdot2100\cdot30+1\cdot340000=403000J\)

    Nhiệt lượng nước đá tỏa ra để hạ nhiệt độ xuống \(0^oC\):

   \(Q_2=m_2c_2\left(t_2-0\right)=2\cdot4200\cdot\left(48-0\right)=403200J\)

     \(\Rightarrow Q_2>Q_1\),ta có nhiệt độ chung khi cân bằng nhiệt:

   Nhiệt lượng 1kg nước thu vào:

   \(Q'_1=m_1c_2\left(t-0\right)=4200t\left(J\right)\)

   Nhiệt lượng 2kg nước tỏa ra: \(Q'_2=m_2c_2\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(48-t\right)=403200-8400t\left(J\right)\)

  Cân bằng nhiệt:

  \(Q_1+Q'_1=Q'_2\Rightarrow40300+4200t=403200-8400t\)

   \(\Rightarrow t=0,016^oC\)

Vậy nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là \(t=0,016^oC\)

Một cục nước đá đặc có một miếng gỗ nằm ở bên trong , tổng khối lượng của nước đá và gỗ là 2,1 kg. Thể tích phần nước đá gấp 3 lần thể tích miếng gỗ. Thả cục nước đá vào một bình đựng nước hình trụ có đáy phẳng nằm ngang, diện tích đáy là 300 cm^2, bên trong đựng 3 lít nước thì cục nước đá nổi. Khối lượng riêng của nước, nước đá và gỗ lần lượt lần lượt là 1000kg/m^3, 800kg/m^3...
Đọc tiếp

Một cục nước đá đặc có một miếng gỗ nằm ở bên trong , tổng khối lượng của nước đá và gỗ là 2,1 kg. Thể tích phần nước đá gấp 3 lần thể tích miếng gỗ. Thả cục nước đá vào một bình đựng nước hình trụ có đáy phẳng nằm ngang, diện tích đáy là 300 cm^2, bên trong đựng 3 lít nước thì cục nước đá nổi. Khối lượng riêng của nước, nước đá và gỗ lần lượt lần lượt là 1000kg/m^3, 800kg/m^3 và 600kg/m^3. Thành bình đủ cao để nước không tràn ra ngoài. Áp suất khí quyển là 10^5 N/m^2.

a, Tính thể tích miếng gỗ

b, Tính độ cao mực nước so với đáy bình khi nước đá chưa tan.

c, Tính áp suất ở đáy bình

d, Khi nước đá tan hết thì độ cao mực nước trong bình có thay đổi không? Tại sao?

1
8 tháng 8 2023

loading...  

11 tháng 8 2023

9,8 đâu ra v

.V=100cm3=100.10−6=10−4(m3)V=100cm3=100.10−6=10−4(m3)

khi khối đá cân bằng

P=FA⇒10DV=dnVc⇒10.920.10−4=10000.Vc⇒Vc=9,2.10−5(m3)P=FA⇒10DV=dnVc⇒10.920.10−4=10000.Vc⇒Vc=9,2.10−5(m3)

.Vc=9,2.10−5m3=92cm3Vc=9,2.10−5m3=92cm3

22 tháng 3 2016

ko bit leuleu

13 tháng 4 2016

câu này chẳng hiểu j!!!!!!!!!!!!!!

16 tháng 11 2021
Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở t1=10oC một cục nước đá có khói lượng m2=1kg ở t2=-30oC a, Tính nhiệt độ, thể
16 tháng 11 2021
Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở t1=10oC một cục nước đá có khói lượng m2=1kg ở t2=-30oC a, Tính nhiệt độ, thể