Bạn Nam đun nóng một ca nước và vẽ đồ thị nhiệt độ phụ thuộc vào nhiệt lượng như trên hình vẽ. Để đun sôi ca nước này (từ nhiệt độ ban đầu) thì nhiệt lượng cần cung cấp là:
A. 139kJ
B. 700kJ
C. 100kJ
D. 143kJ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Tóm tắt:
\(Q=1428000J\)
\(t_1=15^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^oC\)
\(m_2=600g=0,6kg\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
==========
\(m_1=?kg\)
Khối lượng nước được đun là:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow1428000=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow1428000=m_1.4200.85+0,6.880.85\)
\(\Leftrightarrow1428000=357000m_1+44880\)
\(\Leftrightarrow1428000-44880=357000m_1\)
\(\Leftrightarrow1383120=357000m_1\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{1383120}{357000}\approx3,87kg\)
a) Tóm tắt:
\(m=4kg\)
\(t_1=15^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
\(Q=m.c.\Delta t=4.4200.85=1428000J\)
b) Tóm tắt:
\(Q=1008000J\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
===========
\(m_1=?kg\)
Có thể đun khối lượng nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow1008000=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow1008000=m_1.4200.80+0,5.880.80\)
\(\Leftrightarrow1008000=336000m_1+35200\)
\(\Leftrightarrow336000m_1=972800\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{972000}{336000}\approx2,9kg\)
a) Tóm tắt:
\(m=3kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=m.c.\Delta t=3.4200.80=1008000J\)
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:
c) Từ công thức: Qtp = A = P.t
→ Thời gian đun sôi lượng nước:
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
b) Hiệu suất của bếp:
Bài 6 ) m=2kg t1=40 độ Q=1343200J t2=?độ c=460 J/kg. K
Ta có Q=mc. (t2-t1)=1343200=>t2=1500 độ
Đáp án: C
- Ta thấy cứ 100s thì nhiệt lượng bếp cung cấp được là 50kJ. Hay trong 1s bếp cung cấp được nhiệt lượng là 0,5kJ.
- Nhiệt lượng nước nhận vào để tăng nhiệt độ lên đến 100 0 C là:
Q = mc. ∆ t = 2.4200.(100 – 20) = 672000 (J) = 672 (kJ)
- Thời gian để đun sôi là:
672 : 0,5 = 1344 (s) = 22,4 (phút)
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 J
b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:
Từ công thức H = => Qtp = = 746700 J
c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:
Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t = ≈ 747 s
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 \(j\)
b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:
Từ công thức H = => Qtp = = 746700 J
c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:
Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t ≈ 747 s
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=3.4200.\left(100-20\right)=1008000J\)
b) Khối lượng nước đun được là:
Theo ptcb nhiệt:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow1008000=m_1.4200.\left(100-20\right)+0,5.880.\left(100-20\right)\\ \Leftrightarrow m_1=2,89kg\)
a) Nhiệt lượng cần để đun sôi 3kg nước là:
Q=mcΔt=3.4200(100−20)=1008000J
b) Nhiệt lượng cần để đun sôi nước và làm nóng ấm nhôm là:
Q′=(m1c1+m′c)Δt
⇒1008000=(0,5.880+m′.4200)(100−20)
⇒m′=2,9kg
Đáp án: A
- Đoạn AB trên đồ thị nước tăng nhiệt độ từ 3 0 C lên 10 0 C . Trong giai đoạn này nhiệt lượng mà nước nhận vào là 10kJ. Như vậy để tăng thêm 1 0 C thì nhiệt lượng nước nhận vào là:
10 : 7 = 1,43 (kJ)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước (từ 3 0 C ) là:
1,43.(100-3) = 139(kJ)