K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

Sơ đồ con đường

Lời giải chi tiết

Bước 1. Tách.

Bước 2. Áp dụng tính chất chia hết của một tổng.

Bước 3. Tìm n+1.

Bước 4. Tìm n.

Ta có: 3 n + 4 = 3 n + 3 + 1 = 3 n + 1 + 1

Để  3 n + 4 ⋮ n + 1  thì  1 ⋮ n + 1

⇒ n + 1 = 1 ⇒ n = 0

19 tháng 4 2019

Chồi ôi Thu lấy đề của ai nhỉ

19 tháng 4 2019

Xuân Tuấn Trịnh29 tháng 4 2017 lúc 9:10

a) Để A là phân số thì 5 không chia hết cho n-1 hay n-1 không phải Ư(5) mà Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng sau:

n−1≠n−1≠-5-115
n≠n≠-4026

Vậy n≠{−4;0;2;6}≠{−4;0;2;6}thì A là phân số

n=0 => A=50−1=−550−1=−5

n=10 => A=510−1=59510−1=59

n=-2 => A=5−2−1=−535−2−1=−53

Để A là số nguyên =>5 chia hết cho n-1 <=>n-1 là Ư(5)

Từ bảng trên => n={-4;0;2;6} thì A nguyên

b) Do n là Số tự nhiên => n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=>n và n+1 nguyên tố cùng nhau

=>phân số nn+1nn+1tối giản(dpcm)

c)11⋅2+12⋅3+...+149⋅50=1−12+12−13+...+149−150=1−150<1(đpcm)

~hok tốt~

13 tháng 2 2023

Xét các trường hợp:

\(n=1\Leftrightarrow1!=1=1^2\) là số chính phương 

\(n=2\Leftrightarrow1!+2!=3\) không phải là số chính phương

\(n=3\Leftrightarrow1!+2!+3!=9=3^3\) là số chính phương 

\(n\ge4\Leftrightarrow1!+2!+3!+4!=33\) còn \(5!,6!,7!,...,n!\) đều có tận cùng là \(0\Rightarrow1!+2!+3!+...+n!\) có tận cùng là chữ số 3 nên không phải là số chính phương

Vậy \(n\in\left\{1;3\right\}\).

9 tháng 7 2017

\(n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+3⋮n-1\)

\(n-1⋮n-1\Rightarrow3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;\pm2;4\right\}.\)

11 tháng 7 2017

Để \(\dfrac{n+2}{n-1}\) nhận giá trị nguyên thì :

\(n+2\text{ }⋮\text{ }n-1\)

\(\Rightarrow n-\left(1+3\right)\text{ }⋮\text{ }n-1\)

\(\Rightarrow n-1+3\text{ }⋮\text{ }n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+3\text{ }⋮\text{ }n-1\)

\(n-1\text{ }⋮\text{ }n-1\)

\(\Rightarrow3\text{ }⋮\text{ }n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ_{\left(3\right)}\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)

Vậy \(\dfrac{n+2}{n-1}\) nhận giá trị nguyên khi \(n\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)

\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{3}{2}x^{n-4}y^2-\dfrac{5}{2}x^{n-4}\)

Để A chia hết cho B thì n-4>=0

hay n>=4

6 tháng 8 2017

Dể phân số \(\dfrac{7n-8}{2n-3}\) đạt giá trị lớn nhất thì :

\(2n-3\) đạt giá trị nhỏ nhất

Và phân số \(\dfrac{7n-8}{2n-3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n-3=0\Leftrightarrow n=\dfrac{2}{3}\left(loại\right)\\2n-3=1\Leftrightarrow n=2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Thay \(n=2\) ta có :

\(\dfrac{7n-8}{2n-3}=\dfrac{7.2-8}{2.2-3}=6\)

Vậy giá trị lớn nhất của phân số \(\dfrac{7n-8}{2n-3}=6\) khi \(n=2\)

6 tháng 8 2017

\(\)Đặt:

\(A=\dfrac{7n-8}{2n-3}\)

\(MAX_A\Rightarrow A\in Z^+\Rightarrow2n-3\in Z^+\)

\(MAX_A\Rightarrow MIN_{2n-3}\)

\(\Rightarrow2n-3=1\Rightarrow2n=1+3\Rightarrow2n=4\Rightarrow n=2\)

\(\Rightarrow MAX_A=\dfrac{2.7-8}{2.2-3}=6\)

Vậy \(MAX_A=6\) khi \(n=2\)

25 tháng 9 2020

xời dăm ba cái bài này tui...........................ko thik làm 

25 tháng 9 2020

+ Ta có: \(6n⋮6\forall n\)\(\Rightarrow\)\(6n+3:6\)dư  \(3\)

                                            \(6n-3:6\)dư  \(6-3=3\)

+ Ta lại có: \(6.\left(n+3\right)⋮6\forall n\)\(\Rightarrow\)\(6.\left(n+3\right)+3:6\)dư  \(3\)

Vậy \(6n+3,\)\(6n-3,\)\(6.\left(n+3\right)+3\)chia 6 dư 3

9 tháng 8 2020

Số chia 8 dư 1 có dạng 8x + 1  (với x thuộc N)

Xét từng đáp án:

8n \(⋮\)8 (loại)              (n thuộc N)

8n + 1 (chọn)    (...)

8n - 1 = 8n + 8 - 7 = 8.(n + 1) - 7 chia 8 dư 7 (loại) (...)

8.(n + 1) \(⋮\)8 (loại) (...)

8.(n + 1) + 1 chia 8 dư 1 (chọn) (...)

Vì 8.(n + 1) \(⋮\)8 và 1 chia 8 dư 1

Vậy có 8n + 1 và 8.(n + 1) + 1 thỏa mãn đề bài

6 tháng 8 2019

Sơ đồ con đường

Lời giải chi tiết

Bước 1. Tách.

Bước 2. Áp dụng tính chất chia hết của một tổng.

Bước 3. Tìm n.

n ⋮ n , để  n + 6 ⋮ n  thì  6 ⋮ n  (tức là 6 phải chia  hết cho n) mà  n ∈ ℕ  nên  n ∈ 1 ; 2 ; 3 ; 6 .

1 tháng 8 2019

a) 32 . 3n = 35

=> 3n      = 35 : 32

=> 3n      = 33

=>   n      = 3

b) (22 :  4) . 2n = 4

=> (4 : 4) . 2n   = 4

=> 2n                = 4

=> 2n                = 22

=>   n                = 2

c) \(\frac{1}{9}.3^4.3^n=3^7\) 

\(\Rightarrow3^{-2}.3^4.3^n=3^7\)

\(\Rightarrow3^{-2+4+n}=3^7\)

\(\Rightarrow3^{2+n}=3^7\)

\(\Rightarrow2+n=7\)

\(\Rightarrow n=5\)

d) \(\frac{1}{9}.27^n=3^n\)

\(\Rightarrow3^{-2}.3^{3n}=n\)

\(\Rightarrow3^{-2+3n}=n\)

\(\Rightarrow-2+3n=n\)

\(\Rightarrow2n=2\)

\(\Rightarrow n=1\)

1 tháng 8 2019

Bài làm :

a) 3. 3n = 35

3n = 35 : 32

3n = 33

=> n = 3

Vậy n = 3

b) ( 2: 4 ) . 2n = 4

( 4 : 4 ) . 2n = 4

=> 2n = 4

=> n = 2

Vậy n = 2

2 phần cuối bạn tham khảo bạn dưới nhé / Tiểu Dã /