K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

Đáp án C.

Giải thích: Do chính sách “Mỗi gia đình chỉ có một con” nên càng làm tư tưởng trọng nam khinh nữ trở nên nặng nề. Như vậy, ý C sai.

30 tháng 9 2017

Đáp án C.

Giải thích: Do chính sách “Mỗi gia đình chỉ có một con” nên càng làm tư tưởng trọng nam khinh nữ trở nên nặng nề.

3 tháng 11 2017

Đáp án B

Do chính sách “Mỗi gia đình chỉ có một con” nên càng làm tư tưởng trọng nam khinh nữ trở nên nặng nề. Sự chệnh lệch giới tính nam/nữ ở Trung Quốc ngày càng cao.

21 tháng 10 2018

a) Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên

b) Biểu đồ

Biểu đồ thể hiện tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Tỉ suất sinh thô của Trung Quốc giảm liên tục từ 21 , 1 ‰  (năm 1990) xuống còn 11 , 9 ‰  (năm 2010), giảm 9 , 2 ‰ .

- Tỉ suất tử thô của Trung Quốc nhìn chung tăng và tuy có sự biến động nhưng có xu hướng dần ổn định.

+ So với năm 1990, tỉ suất tử thô năm 2010 tăng 0 , 4 ‰ .

+ Từ năm 1990 đến năm 2000, tỉ suất tử thô giảm từ 6 , 7 ‰  xuống còn 6 , 5 ‰  (giảm 0 , 2 ‰ ) và sau đó ổn định ở mức 6 , 5 ‰  đến năm 2005, rồi lại tăng lên 7,1% vào năm 2008 và ổn định ở mức này đến năm 2010.

- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc ngày càng giảm từ 1,44% (năm 1990) xuống còn 0,48% (năm 2010), giảm 0,96%.

* Giải thích

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc giảm là do tiến hành chính sách dân số triệt để (mi gia đình chỉ có một con).

21 tháng 2 2022

D. Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số trẻ em dưới 1 tuổi mất đi với dân số trung bình

Chọn D

16 tháng 8 2019

Trong cơ cấu dân số thì cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi là quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế-xã hội của một quốc gia, vì:

   - Sự phát triển kinh tế - xã hội một quốc gia tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.

   - Trong cơ cấu dân số thì cơ cấu theo giới và theo độ tuổi là quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia vì:

   +Cơ cấu dân số theo giới: không chỉ chú ý yếu tố sinh học, mà còn quan tâm khía cạnh xã hội như: vị thế, vai trò, quyền lợi, trách nhiệm của nam và nữ

   +Cơ cấu dân số theo độ tuổi: tổng hợp được tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số, nguồn lao động của một quốc gia.

10 tháng 3 2019

- Cơ cấu dân số theo giới tính: Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so vói tổng số dân. Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực.

- Cơ cấu dân số theo độ tuổi: Là tập hợp các nhóm người được sắp xếp theo những lứa tuổi nhất định. Trên thế giới, người ta thường chia dân số thành ba nhóm lớn: nhóm dưới tuổi lao động (0 - 14 tuổi), nhóm tuổi lao động (15 – 59 hoặc đến 64 tuổi), nhóm trên tuổi lao động (60 tuổi, hoặc 65 tuổi trở lên). Để nghiên cứu cơ cấu sinh học, người ta thường sử dụng tháp dân số (hay tháp tuổi).

- Trong cơ cấu dân số, cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi là hai loại cơ cấu quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia, vì:

   + Cơ cấu theo giới tính có ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia.

   + Cơ cấu theo độ tuổi thể hiện tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia.

8 tháng 8 2023

Tham khảo
 

- Tác động thuận lợi:

+ Vị trí địa lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho Trung Quốc giao lưu, phát triển với các nước trong khu vực. Ngoài ra, đường bờ biển dài thuận lợi cho việc phát triển các ngành kinh tế và đặc biệt Trung Quốc có thể giao lưu văn hóa kinh tế xã hội với các nước trong khu vực đông á, đẩy mạnh quan hệ hợp tác cùng phát triển.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho Trung Quốc phát triển các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.

+ Dân cư đông tạo ra nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.

- Khó khăn:

+ Tiếp giáp với nhiều quốc gia cũng gây khó khăn cho quốc gia trong việc đảm bảo an ninh - chính trị.

+ Vị trí gần biển chịu ảnh hưởng của thiên tai đặc biệt là bão.

+ Khu vực đồi núi giao thông đi lại khó khăn, khu vực đồng bằng ngập lụt vào mùa lũ.

+ Dân cư đông gây sức ép về các vấn đề kinh tế-xã hội-môi trường.