K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2019

Đáp án C

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.Trong giai đoạn đầu (1967...
Đọc tiếp

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.

Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).

Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.

Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào? 

A. Tuyên bố ZOPFAN. 

B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện. 

C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác. 

D. Tuyên bố Bali.

1
18 tháng 6 2018

Đáp án C

Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali).

2 tháng 11 2017

Sự thay đổi của các nhân tố sản xuất đã đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động ở các nước tư bản phát triển với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên, đặc biệt là đối với các nước phát triển cao.

Đáp án cần chọn là: D

10 tháng 9 2021

 

Cơ sở vật chất kĩ thuật công nghiệp và cơ sở hạ tầng.

 

10 tháng 9 2021

Chính sách phát triển công nghiệp

8 tháng 1 2022

D

 Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế ở châu Á?  A.Tài nguyên phong phú. B.Dân số tăng nhanh. C.Tranh thủ được vốn đầu tư. D.Lao động dồi dào.23Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á hiện nay là   A.phát triển khá nhanh song chưa vững chắc. B.phát triển khá nhanh và vững chắc. C.tăng chậm và tăng đều qua các giai đoạn. D.phát triển rất chậm, nhiều nước còn nghèo...
Đọc tiếp

 

Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế ở châu Á?

 

 A.

Tài nguyên phong phú.

 B.

Dân số tăng nhanh.

 C.

Tranh thủ được vốn đầu tư.

 D.

Lao động dồi dào.

23

Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á hiện nay là

 

 

 A.

phát triển khá nhanh song chưa vững chắc.

 B.

phát triển khá nhanh và vững chắc.

 C.

tăng chậm và tăng đều qua các giai đoạn.

 D.

phát triển rất chậm, nhiều nước còn nghèo khổ.

24

Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay

 

 A.

đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.

 B.

đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

 C.

đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.

 D.

đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

1
24 tháng 3 2022

Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế ở châu Á?

  A.

Tài nguyên phong phú.

 B.

Dân số tăng nhanh.

 C.

Tranh thủ được vốn đầu tư.

 D.

Lao động dồi dào.

23

Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á hiện nay là

A.

phát triển khá nhanh song chưa vững chắc.

 B.

phát triển khá nhanh và vững chắc.

 C.

tăng chậm và tăng đều qua các giai đoạn.

 D.

phát triển rất chậm, nhiều nước còn nghèo khổ.

24

Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là

  A.

đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.

 B.

đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

 C.

đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.

 D.

đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

Câu 25 (VDC). Bài học nào Việt Nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. B. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. C. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. D. Tập trung vào công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Câu 1 (NB). Sự...
Đọc tiếp

Câu 25 (VDC). Bài học nào Việt Nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. B. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. C. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. D. Tập trung vào công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Câu 1 (NB). Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ Ðồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ? A. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. B. Sự ra đời của "Học thuyết Truman". C. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). Câu 2 (NB). Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh lạnh là gì? A. Sự đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. B. Sự đối đầu giữa hai cường quốc Mĩ và Liên Xô. C. Sự hình thành trật tự hai cực Ianta. D. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược của Mĩ và Liên Xô. Câu 3 (NB). Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động chống Liên Xô là cuộc A. đối đầu căng thẳng giữa hai phe, trên hầu hết các lĩnh vực. B. chiến tranh giành thị trường quyết liệt giữa Mĩ và Liên Xô. C. xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô. D. xung đột không hồi kết về quân sự và ý thức hệ giữa Mĩ và Liên Xô.

1
26 tháng 12 2021

Câu 25. C

Câu 1. C

Câu 2 . D

Câu 3. A

21 tháng 4 2020

1) Những lĩnh vực nào mà nước Mĩ đi đầu trong khoa học - kĩ thuật?

- Mĩ là nước đi đầu về khoa học - kĩ thuật và công nghệ trên thế giới, đã thu được nhiều thành tựu kì diệu trong tất cả các lĩnh vực như sáng chế các công cụ sản xuất mới (máy tính, máy tự động và hệ thống máy tự động), các nguồn năng lượng mới (nguyên tử và Mặt Trời...), những vật liệu tổng hợp mới, “cách mạng xanh” trong nông nghiệp, cách mạng trong giao thông và thông tin liên lạc.

- Trong công cuộc chinh phục vũ trụ (tháng 7 - 1969, lần đầu tiên đưa con người lên Mặt Trăng...) ;

- Mĩ đã sản xuất các loại vũ khí hiện đại (tên lửa chiến lược, máy bay tàng hình...).

2) Vai trò và tác dụng của khoa học – kĩ thuật đối với nền kinh tế Mĩ.

Nhờ những thành tựu khoa học - kĩ thuật đó, nền kinh tế Mĩ không ngừng tăng trưởng; đời sống vật chất, tinh thần của người dân Mĩ có nhiều thay đổi nhanh chóng.