một tấm bìa hình bình hành có cạnh đáy 2/3 dm, chiều cao bằng 1/2 cạnh đáy. diện tích tấm bìa là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
chiều cao là : 15 : 3 x 1 = 5 ( dm ) diện tích tấm bìa đó là : 15 x 5 = 75 ( dm2) Đ/S: 75 dm2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đổi : 2dm = 20cm
Diện tích tấm bìa hình chữ nhật là :
32 x 20 = 640 ( cm2 )
Vì tấm bìa hình bình hành có diện tích bằng diện tích tấm bìa hình chữ nhật nên diện tích tấm bìa hình bình hành là 640 cm2
Chiều cao của tấm bìa hình bình hành là :
640 : 16 = 40 ( cm )
Đáp số : 40 cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chiều cao tấm bìa là:
\(24\times\dfrac{1}{3}=8\left(dm\right)\)
Diện tích tấm bìa đó rộng số dm vuông là:
\(24\times8=192\left(dm^2\right)\)
Đáp số: 192dm2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi chiều cao của tam giác là h, cạnh đáy tam giác là a. (h, a ∈ ℕ * , dm); (a > 2)
Diện tích tam giác ban đầu là ah ( d m 2 )
Vì chiều cao bằng 1 4 cạnh đáy nên ta có phương trình h = 1 4 a
Nếu chiều cao tăng thêm 2 dm và cạnh đáy giảm đi 2 dm thì diện tích của nó tăng thêm 2,5 d m 2 .
Nên ta có phương trình 1 2 h + 2 a − 2 − 1 2 a h = 2 , 5
Ta có hệ phương trình:
h = 1 4 a 1 2 h + 2 a − 2 − 1 2 a h = 2 , 5 ⇔ h = 1 4 a − 2 h + 2 a − 4 = 5 ⇔ h = 1 4 a − 2. 1 4 a + 2 a = 9 ⇔ a = 6 h = 1 , 5 ( t m )
Vậy chiều cao và cạnh đáy của tấm bìa lần lượt là 1,5 dm và 6 dm
Đáp án: A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Đổi 4 dm = 40 cm
Nửa chu vi của tấm bìa là:
40 : 2 = 20 cm
Chiều dài của tấm bìa là:
( 20 + 10 ) : 2 = 15 cm
=> Chiều cao bằng 15 cm
Diện tích tấm bìa hình bình hành đó là:
15 x 15 = 225 cm vuông
Bài 2:
Diện tích hình bình hành là:
25 x 9 = 225 cm vuông
Diện tích của hình vuông là:
225 x 4/9 = 100 cm vuông
Cạnh của hình vuông là:
\(\sqrt{100}=10\) cm
giúp tui nhaa