Chính sách đối ngoại chủ yếu của Mĩ đối với các nước Mĩ Latinh là
A. Chính sách làng giềng hợp tác
B. Chính sách làng giềng đoàn kết
C. Chính sách làng giềng hữu nghị
D. Chính sách làng giềng thân thiện
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chính phủ Ru-dơ-ven đề ra chính sách láng giềng thân thiện nhằm cải thiện quan hệ với các nước Mĩ Latinh.
Đáp án cần chọn là: D
bn tham khảo
* Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:
- Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
- Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở phía Nam: kiên quyết tiến quân, tiêu diệt hoàn toàn.
* Ý nghĩa:
- Tránh tình trạng nội chiến, chia cắt đất nước.
- Bảo vệ được toàn vẹn lãnh thổ, độc lập dân tộc, tạo hòa hiếu láng giềng với nhà Thanh.
- Thể hiện sức mạnh của đất nước Đại Việt thời đó.
Trong những năm 1929-1939 Chính phủ Ru-dơ-ven đề ra chính sách “láng giềng thân thiện” nhằm cải thiện quan hệ với các nước Mĩ Latinh nhằm xoa dịu cuộc đấu tranh chống Mĩ và củng cố vị trí của Mĩ ở khu vực này. Nói cách khác là để biến các nước Mỹ Latinh thành “sân sau êm đềm” của Mĩ.
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án B
Sự kiện Trung Quốc mở cuộc tiến công biên giới phía Bắc Việt Nam (2-1979) đã ảnh hưởng xấu đến quan hệ láng giềng giữa Việt Nam và Trung Quốc. Tuy nhiên, đến tháng 11-1991, hai nước đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao.
- Thái độ của nhân dân Mĩ:
+ Phản đối các đạo luật phản động đó, do áp lực đấu tranh của các tầng lớp nhân dân, một vài đạo luật bị hủy bỏ
+ Chính quyền vẫn ngăn chặn phong trào đấu tranh của công nhân, thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc. Vì vậy, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Mĩ vẫn bùng lên dữ dội như " mùa hè nóng bỏng " vào các năm 1963, 1969 - 1975 của người da đen. Phong trào phản chiến trong những năm Mĩ xâm lược Việt Nam
- Kết quả: gây ra các cuộc bạo loạn, lật đổ và tiến hành chiến tranh trực tiếp: Việt Nam, Triều Tiên, Trung Quốc,..
Từ đầu thế kỉ XX, Mĩ đã áp dụng chính sách ngoại giao “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đô la”. “Cái gậy lớn” là một kiểu chính sách ngoại giao trong quan hệ quốc tế nhằm làm thay đổi hành vi của các nước nhỏ hơn. “'Cây gậy” tượng trưng cho sự đe dọa trừng phạt. Kiểu chính sách này phải luôn hội tụ đủ ba yếu tố: yêu cầu thay đổi, quyền lợi nếu thay đổi, biện pháp trừng phạt. Còn bản chất của “Ngoại giao bằng đồng đô la” là thông qua viện trợ kinh tế, tiền tệ và đầu tư để bành trướng ra bên ngoài, lôi kéo các nước vào quỹ đạo của mình.
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án: D
Giải thích: Mục…2 (phần II)….Trang…73...SGK Lịch sử 11 cơ bản