K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2019

Đầu thế kỉ XX là thời gian diễn ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), trong đó nổi bật nhất của tình hình châu Âu là sự hình thành hai khối quân sự đối lập đó là phe Liên minh và phe Hiệp ước. Cả hai khối đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, tăng cường chạy đua vũ trang.

Đáp án cần chọn là: B

26 tháng 1 2019

Đáp án B

1 tháng 9 2017

Đáp án B

1 tháng 3 2018

Đáp án B

12 tháng 2 2017

Đáp án cần chọn là: D

Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự kình địch nhau:

- Khối Liên minh: gồm Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a ra đời năm 1882.

- Khối Hiệp ước gồm: Anh, Pháp, Nga hình thành năm 1907.

10 tháng 4 2019

Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự kình địch nhau:

- Khối Liên minh: gồm Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a ra đời năm 1882.

- Khối Hiệp ước gồm: Anh, Pháp, Nga hình thành năm 1907.

Đáp án cần chọn là: D

1 tháng 5 2021

Đặc điểm nổi bật của châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

 

A:

tình hình châu Á căng thẳng, đối đầu và chiến tranh luôn tiếp diễn.

 B:

sau khi giành được độc lập, các nước châu Á phát triển đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội,

C:

châu Á trở thành khu vực ổn định về chính trị, có nền kinh tế phát triển năng động.

D:

phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, giành nhiều thắng lợi

Câu 1 (NB). Tình hình nổi bật Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. kinh tế phát triển. B. chịu những hậu quả hết sức nặng nề. C. nhân dân nổi dậy ở nhiều nhiều nơi. D. các đảng phái tranh giành quyền lực. Câu 2 (NB). Nhân tố khách quan nào tạo diều kiện cho sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản? A. Con người là nhân tố quyết định. B. Vai trò quản lý lãnh đạo của nhà nước. C. Các...
Đọc tiếp

Câu 1 (NB). Tình hình nổi bật Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. kinh tế phát triển. B. chịu những hậu quả hết sức nặng nề. C. nhân dân nổi dậy ở nhiều nhiều nơi. D. các đảng phái tranh giành quyền lực. Câu 2 (NB). Nhân tố khách quan nào tạo diều kiện cho sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản? A. Con người là nhân tố quyết định. B. Vai trò quản lý lãnh đạo của nhà nước. C. Các công ty Nhật Bản phát triển năng động. D. Áp dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất. Câu 3 (NB). Nhật Bản đã thực hiện biện pháp nào để đẩy nhanh sự phát triển khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đầu tư vốn để nghiên cứu khoa học. B. Mua bằng phát minh sáng chế. C. Hợp tác với các nước khác. D. Coi trọng phát triển giáo dục. Câu 4 (NB). Sự kiện nào đặt nền tảng mới cho quan hệ Mĩ - Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ viện trợ cho Nhật Bản. B. Mĩ đóng quân tại Nhật Bản. C. Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật được kí kết. D. Mĩ xây dựng các căn cứ trên đất Nhật Bản.

1
3 tháng 8 2023

1 B 
2 D 
3 B 
4 C 

25 tháng 9 2019

Đáp án D

Hàn Quốc và Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên được thành lập bởi sự chi phối của những quyết định tại Hội nghị Ianta (2–1945) và sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai

23 tháng 6 2019

Đáp án B

Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), Triều Tiên chia thành hai vùng hai vùng chiếm đóng do Mĩ và Liên Xô kiểm soát mỗi miền. Do ảnh hưởng bởi quyết định này và sự đối đầu Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh, hai nhà nước ở Triều Tiên được thành lập:

- Tháng 8-1948: Đại Hàn Dân quốc.

- Tháng 9-1948: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên