Giá trị về mặt nội dung của Truyện Kiều là gì?
A. Giá trị nhân đạo, hiện thực
B. Bức tranh về xã hội bất công, tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con người
C. Đề cao tài năng, nhân phẩm của con người
D. Cả 3 đáp án trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn xem thêm tại Luận văn Tài liệu ôn thi tốt nghiệp - Phần 1: Tái hiện kiến thức cơ bản – Nghị học - Giáo Án, Bài Giảng
A. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Giới thiệu giá trị nhân đạo (được thể hiện qua hai nhân vật Mị và A Phủ)
B. Thân bài:
LĐ1: Giới thiệu chung:
-Tác phẩm phản ánh chân thưc cuộc sống bị đày đọa, tối tăm của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách phong kiến thực dân. Bọn chúng đã cướp hết ruộng đất của người dân khiến họ phải làm công không cho chúng, chúng tước đoạt quyền sống, quyền tự do của họ.
-Truyện có sức tố cáo mạnh mẽ (Phân tích số phận của Mị bị biến thành con dâu gạt nợ, A Phủ bị đẩy thành người nô lệ đi ở gạt nợ: 2 nhân vật 2 hoàn cảnh nhưng đều là nạn nhân của thực dân phong kiến).
LĐ2: Phân tích nhân vật Mị và A Phủ để chứng minh giá trị nhân đạo của tác phẩm:
- Tác giả lên án gay gắt sự áp bức, bóc lột tàn bạo của bọn thống trị miền núi và bọn thực dân đối với đời sống của người dân lao động.
- Sự yêu thương, trân trọng con người của nhà văn:
+ Sự xót xa thương cảm con người của nhà văn trước cuộc sống tủi nhục, bị đày đọa của 2 nhân vật Mị và A Phủ.
+Trân trọng khát vọng sống của con người, đồng tình với sự vùng dậy chống áp bức, bất công.
+Khẳng định dù khốn khó cùng cực đến thế nào thì mọi thế lực của giai cấp thống trị cũng không giết được sức sống của con người.
LĐ3: Đánh giá của người viết:
+ Qua giá trị nhân đạo, thấy được tấm lòng của nhà văn đối với người nghèo nói chung và nhân dân các dân tộc Tây Bắc nói riêng.
+ A Phủ và Mị là 2 nhân vật tiêu biểu cho số phận và tính cách của người dân vùng cao: quá trình đấu tranh tự phát đến tự giác, từ đau khổ, tối tăm vươn ra ánh sáng dưới sự lãnh đạo của Đảng.
+ Nghệ thuật khắc họa nhân vật, miêu tả diễn biến tâm lí tinh tế.
* Giá trị nhân đạo:
- Thơ chữ Hán của Nguyễn Du như nhật ký cuộc đời tác giả, là bức chân dung tự họa về một con người có tấm lòng nhân đạo bao la, sâu sắc. Trái tim nhân đạo của đại thi hào thể hiện ở lòng thương người và niềm tự thương.
+ Với niềm thương cảm sâu sắc, Nguyễn Du hướng về những số phận đau khổ, bất hạnh.
+ Viết về những con người có tài năng, có khí tiết thanh cao, Nguyễn Du vừa thể hiện niềm cảm thương, vừa trân trọng, ngưỡng mộ.
+ Nguyễn Du cảm nhận mình là người cùng hội cùng thuyền với số phận tài hoa mà bi kịch, do vậy từ lòng thương người, ông trở về với niềm tự thương.
- Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo với tầng lớp quan lại gian ác, những kẻ lưu manh, vô lại bất nhân, sự khuynh đảo của thế lực đồng tiền,… Trong xã hội ấy, những người lương thiện, những thân phận nhỏ bé bị chà đạp, dập vùi.
- Ông thể hiện tiếng nói đồng cảm với bi kịch, đồng tình với những khát vọng chân chính của con người: khát vọng tình yêu, khát vọng
* Giá trị hiện thực:
- Tái hiện lên hoàn cảnh sống của những số phận cơ cực, hẩm hiu (ông già mù hát rong, người mẹ dắt con đi ăn xin,…), những con người sắc tài mà bi kịch (người phụ nữ gảy đàn đất Long Thành, nàng Tiểu Thanh;…). => những bất công của xã hội, những cảnh đời trái ngược.
Cảm ơn bn nhiều!!! Tiện thể cho mk hỏi bn có face book ko??? Để mk kết bạn với bn!! Cho mk xin nick của bn nhé!!! Nick của mk là Nguyễn Nhật Ang, AVATAR là ảnh Taehyung nhóm BTS nhé bn!!!
Là một người con Việt Nam, không ai là không biết đến Truyện Kiều. Nhắc đến Truyện Kiều là nhắc đến người con đáng kính của dân tộc Việt Nam: Đại thi hào Nguyễn Du.
Ở ông hội tụ đầy đù cả tâm và tài. Cái tâmcủa ông thể hiện qua niềm cảm thông đối với những kiếp người bất hạnh. Ông là một người có tấm lòng nhân hậu. Nó chứa đựng cả trong những tác phẩm văn học có giá trị nhân đạo sâu sắc của công. Là một người đau trước niềm đau của mọi người, ông đồng cảm và đau nỗi đau của những con người tài hoa, tài sắc song toàn mà mệnh bạc: đó là nằng Kiều, người ca nữ đất Long Thành, Tiểu Thanh …
Tài của ông nằm ở khả năng vận dụng và làm giàu con chữ Tiếng Việt. Truyện Kiều được viết theo thể thơ Nôm lục bát vừa gần gũi vừa dễ thuộc, dễ đọc. Ông dùng những từ ngữ, những cách diễn đạt gần gũi với tiếng nói của nhân dân. Dân dã mà vẫn thật hay, vẫn uyên bác và giàu chất nghệ thuật. Hơn thế nữa, với khả năng sáng tạo của mình, ông đã làm cho Tiếng Việt trở nên giàu đẹp và phong phú hơn bao giờ hết. Nhiều từ ngữ, nhân vật trong Truyện Kiều đã sống lại trong lời ăn, tiếng nói thường ngày của người dân Việt Nam như: “Chết đứng như Từ Hải”, đồ “Sở Khanh”,…
Đại thi hào Nguyễn Du là một con người tài hoa với nhân cách cao đẹp. Ông trân trọng những giá trị phẩm chất của con người, tiếc thương cho những kiếp người khổ đau. Tư tưởng, giá trị văn học của ông vẫn mãi lưu truyền tới muôn đời sau.
~ hỏi j thế~
Câu 43: Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?
a. phơi bày những mặt xấu của xã hội đương thời
b. thế hiện tình thương đối với con người, đặc biệt là người phụ nữ
c. ngợi ca cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân
d. phê phán chiến tranh giữa các thế lực phong kiến
Câu 44: Các tác phẩm nổi tiếng của Lê Quý Đôn là:
a. Đại Việt sử ký tiền biên. Đại Nam liệt truyện
b. Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục. Vân Đài loại ngữ
c. Lịch triều hiến chương loại chí. Đại Việt sử kí tiền biên
d. Nhất thống dư địa chí. Đại Nam Liệt truyện
Câu 45: “Gia Định tam gia” chỉ ba tác giả lớn ở Gia Định, họ là ai?
a. Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Trịnh Hoài Đức
b. Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác
c. Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tịnh
d. Lê Quý Đôn, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác.
Câu 46: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (Thế kỉ XVIII) Đã chế tạo được gì?
a. Chế được máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước
b. Tàu thủy chạy bằng hơi nước
c. Làm đồng hồ và kính thiên lý
d. Làm đồng hồ và kính thiên văn
Câu 47: Vì sao văn hóa dân gian lại có xu hướng phát triển mạnh mẽ ở cuối thế kỉ XIX - nửa đầu thế kỉ XX?
a. sự khủng hoảng của chế độ phong kiến
b. sự du nhập của văn hóa phương Tây
c. ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc
d. sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa
Tham Khảo dàn ý rồi làm bài văn theo ý mình nhé !!
1. Mở bài
Giới thiệu về tác phẩm."Chuyện người con gái Nam Xương" có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.2. Thân bài
* Giá trị hiện thực:
- Bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến:
Xuất thân bình dân, nết na, thùy mị, "tư dung tốt đẹp"Chồng đi lính, một mình quán xuyến nhà cửa, lo cho mẹ chồng, cho con, mẹ chồng chết, "lo liệu ma chay như cha mẹ đẻ".→ Người phụ nữ đẹp người đẹp nết, đại diện cho phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Trương Sinh vì nghe lời nói của con, nghi ngờ bóng gió vợ mình, "đánh đuổi đi", khiến vợ rơi vào bế tắc phải tự tự để minh oan.→ Người phụ nữ đẹp người, đẹp nết lấy một người chồng vô học, đa nghi, "không tin vợ" khiến Vũ Nương phải lấy cái chết để minh oan.
- Phản ánh hiện thực xã hội bất công:
Dung túng cho một kẻ gia trưởng, vũ phu với tư tưởng "trọng nam khinh nữ"Sự ghen tuông của Trương Sinh rất mù quáng, thiếu căn cứ, bỏ ngoài tai lời can ngăn của vợ, xóm làng (thiếu hiểu biết).Sự ghen tuông của người chồng là hệ quả của xã hội đương thời với tư tưởng lạc hậuTố cáo chiến tranh phi nghĩa khiến gia đình ly tán, vợ chồng hiểu lầm, khiến cho người dân phải chết rất nhiều. "nhiều người chạy trốn ra ngoài bể, thuyền đắm, tất cả đều chết đuối hết".* Giá trị nhân đạo:
- Khái quát về giá trị nhân đạo: Là lời cảm thông của tác giả trước những số phận đau khổ, tố cáo xã hội cũng như tìm ra một con đường giải thoát cho nhân vật của mình.
- Trong chuyện người con gái Nam Xương:
Tác giả trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ đương thời qua hình ảnh của Vũ Nương "tư dung tốt đẹp, hiếu thảo, ..."Thể hiện niềm tin vào những điều tốt đẹp "Ở hiền thì gặp lành" (Vũ Nương trở về trong võng lọng, kiệu hoa, bất tử), thể hiện ước mơ giải thoát của nhân dân đương thờiCất lên tiếng nói đòi quyền công bằng cho người phụ nữ xưa, đời quyền được hạnh phúc (Vũ Nương không trở về mà ở dưới cung điện của Linh phi).Lên tiếng tố cáo xã hội, chiến tranh phi nghĩa cướp đi hạnh phúc của con người, khiến gia định vợ chồng phải ly tán, gây ra đau khổ.Thể hiện niềm cảm thông với những số phận oan trái.3. Kết bài
Khẳng định lại vấn đề.
Chọn đáp án: D.