Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Lời dẫn trực tiếp thường được đặt sau dấu hai chấm và...
A. Nhắc lại ý chính
B. Nhắc lại nguyên văn
C. Nhắc lại một phần
D. Cả ba đáp án trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thế nào là cách dẫn trực tiếp?
A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngưởi hoặc nhân vật và đặt giữa hai dấu gạch ngang.
|
B. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngưởi hoặc nhân vật và đặt trong dấu ngoặc kép.
|
C. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngưởi hoặc nhân vật và đặt trong dấu ngoặc đơn.
|
D. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngưởi hoặc nhân vật và đặt sau dấu hai chấm.
|
Trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều, câu thơ “Mai cốt cách, tuyết tinh thần” gợi tả gì?
A. Gợi vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của chị em Kiều
|
0
12 tháng 12 2018
Vậy đáp án đúng là: Ngựa Cha nhắc con : - Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. 10 tháng 1 2019
Bố mẹ đi vắng. Ở nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ. Lan đặt em nằm xuống giường rồi hát cho em ngủ. 18 tháng 1 2022
a) Cò thì chăm chỉ học hành …CÒN……. Vạc lại lười biến, ham chơi. CN1: Cò VN1: thì chăm chỉ học hành CN2: Vạc VN2: lại lười biếng, ham chơi b) Cô giáo đã nhắc Đạt nhiều lần ……NHƯNG……. Đạt vẫn nói chuyện trong giờ học. CN1: Cô giáo VN1: đã nhắc Đạt nhiều lần CN2: Đạt VN2: vẫn nói chuyện trong giờ học c) Trời hạn hán mấy năm liền…KHIẾN…..muông thú trong rừng bắt đầu thiếu nước. CN1: Trời VN1: hạn hán mấy năm liền CN2: muông thú trong rừng VN2: bắt đầu thiếu nước. d) Cuối tuần, tôi có thể đi hiệu sách……NHƯNG…..tôi sẽ đến thư viện. CN1: tôi VN1: có thể đi hiệu sách CN2: tôi VN2: sẽ đến thư viện. 21 tháng 1 2022
1. Chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ. 3. Chủ ngữ của câu là bộ phận chính của câu kể tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, tính chất, trạng thái, được miêu tả ở vị ngữ v.v … Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? hoặc hiện tượng gì? 4. Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong một số trường cụ thể thì động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ. Tham khảo. 7 tháng 10 2017
(1)Các dấu chấm câu (2) từ đứng trước nó, (3)mở nháy, (4)bên trái kí tự đầu tiên (5)dấu đóng ngoặc (6) bên phải kí tự cuối cùng (7) một kí tự trống (8) phím Enter
NN
18 tháng 3 2022
11. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu sau: a) Cò thì chăm chỉ học hành còn Vạc lại lười biến, ham chơi. b) Cô giáo đã nhắc Đạt nhiều lần nhưng Đạt vẫn nói chuyện trong giờ học. c) Trời hạn hán mấy năm liền nên muông thú trong rừng bắt đầu thiếu nước. d) Cuối tuần, tôi có thể đi hiệu sách và tôi sẽ đến thư viện. |
Chọn đáp án: B