Trong thí nghiệm về hiện tượng tự cảm và ngắt mạch, người ta đưa lõi sắt vào trong lòng ống dây để
A. tăng điện trở của ống dây
B. tăng cường độ dòng điện qua ống dây
C. làm cho bóng đèn mắc trong mạch không bị cháy
D. tăng độ tự cảm của ống dây
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Khi ta đưa lõi sắt vào trong lòng ống dây thì độ tự cảm của ống dây tăng lên.
Đáp án B
Hệ số tự cảm của ống dây là
Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây là
Đáp án B
Suất điện động tự cảm xuất hiện trong khung dây:
e = − L Δ i Δ t ⇒ 20 = − L . 2 − 1 0 , 01 ⇒ L = 0 , 2 H
Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây
Δ W = 1 2 L ( i 2 2 − i 1 2 ) = 1 2 .0 , 2. 2 2 − 1 2 = 0 , 3 ( J )
Đáp án B
Hệ số tự cảm của ống dây là
L = E t c . Δ t Δ l = 20. 2 − 1 0 , 01 = 0 , 2 H .
Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây là
W = 1 2 .0 , 2. 2 2 − 1 2 = 0 , 3 J .
Đáp án B
Hệ số tự cảm của ống dây là
L = E t c . Δ t Δ l = 20. 2 − 1 0 , 01 = 0 , 2 H .
Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây là
W = 1 2 .0 , 2. 2 2 − 1 2 = 0 , 3 J .
Đáp án B
+ Suất điện động tự cảm xuất hiện trong khung dây:
e = − L Δ i Δ t ⇒ 20 = − L 2 − 1 0 , 01 ⇒ L = 0 , 2 H
+ Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây:
Δ W = 1 2 L i 2 2 − i 1 2 = 1 2 .0 , 2 2 2 − 1 2 = 0 , 3 J
Đáp án D
Khi ta đưa lõi sắt vào trong lòng ống dây thì độ tự cảm của ống dây tăng lên.