Cho hệ như hình vẽ, m 1 = 1kg, m 2 = 2kg. Khối lượng ròng rọc và dây không đáng kể, bỏ qua ma sát. Tính sức căng của dây nối, g = 10m/ s 2
A. 15,2N
B. 13,3N
C. 17N
D. 15N
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ta có P 1 = m 1 g = 10 N ; P 2 = m 2 g = 20 N ⇒ P 2 > P 1
Vậy vật m 2 đi xuống vật m 1 đi lên
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Theo định lụât II Niu-Tơn ta có
Vì dây không dãn nên ta có T1 = T2 = T
Vật 1: P 1 → + T → = m 1 a → 1
Vật 2: P 2 → + T → = m 2 a → 2
Chiếu (1)(2) lên chiều CĐ
Vật 1: T − P 1 = m 1 a 1 . 1
Vật 2: P 2 − T = m 2 a 2 . 2
Từ (1) (2) ⇒ a = P 2 − P 1 m 1 + m 2 = 3 , 3 m / s 2
b. Từ (1.1) ⇒ T 1 = P 1 + m 1 a = 13 , 3 N = T 2
Chọn đáp án A
Ta có
Vậy vật m2 đi xuống vật m1 đi lên
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Theo định lụât II Niu−Tơn ta có
Vì dây không dãn nên ta có
Chiếu lên chiều CĐ
Chọn đáp án B
Theo định luật II Niu-tơn, ta có: a = a 1 = a 2 = P sin 45 − T m 1 = P 2 − T m 2 mà P 2 > P 1 sin 45
P 2 − T m 2 = T − P 1 sin 45 m 1 ⇒ T = 11 , 4 N ⇒ a = 4 , 3 m / s 2
Chọn C.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Xét hệ (m1 + m2 + m3) thì ngoại lực duy nhất P3 làm cho hệ chuyển động với cùng một gia tốc có độ lớn:
Xét riêng vật m1: T1 = m1a = 5(N).
Xét riêng vật m2: T2 – T1 = m2a => T2 - 5 = 2.5 => T2 = 15(N).
=> T2 + 2T1 = 25(N).
Chọn đáp án B
Ta có
Vậy vật m2 đi xuống vật m1 đi lên
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Theo định lụât II Niu−Tơn ta có
Vì dây không dãn nên ta có
Chiếu lên chiều CĐ