Tính khối lượng hơi nước có trong phòng thể tích 100 m3 ở nhiệt độ 25°C và độ ẩm tương đối là 65%. Biết độ ẩm cực đại ở 25°C là 23 g/m3
A. 0,230 kg.
B. 2,300 kg.
C. 1,495 kg.
D. 14,95 kg
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Hướng dẫn:
Độ ẩm tỉ đối của không khí bằng:
Vì độ ẩm cực đại A của không khí ở 25 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí ở cùng nhiệt độ: A = 23,00 g/ m 3 , nên
a = f.A = 0,7.23 = 16,1 g/ m 3
Suy ra khối lượng m của hơi nước trong căn phòng thể tích 100 m 3 là:
m = a.V = 16,1.100 = 1610 g = 1,61 kg
Ta có:
Ở nhiệt độ 200C: A 1 = 17 , 3 g / m 3
Ở nhiệt độ 120C: A 2 = 10 , 7 g / m 3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng ở nhiệt độ 200C bằng độ ẩm cực đại của không khí ở điểm sương 120C → a 1 = 10 , 7 g
+ Mặt khác, ta có: f 1 = a 1 A 1 . 100 % = 10 , 7 17 , 3 . 100 % ≈ 62 %
+ m = a 1 V = 10 , 7 . 120 = 1284 g
Đáp án: C
a.
- Khi nhiệt độ môi trường tăng, chiều dài của các thanh ray tăng.
- Do vậy ở giữa đầu các thanh ray đường sắt phải có khe hở để đường ray không bị cong lên
b.
– Áp dụng: độ ẩm tỉ đối:
Thay số được
c.
- Nhiệt lượng tối thiểu để làm nhiệt độ nước đá tăng từ = 10 ° C lên 0 ° C là Q 1 = m.c.Δt
Thay số được Q 1 = 1.4180.(0 - (-10)) = 41800J.
- Nhiệt độ nóng chảy là Q 2 = λm = 333000J.
Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết là: Q = Q 1 + Q 2
Lượng hơi nước chứa trong vùng không khí lúc đầu:
m = f.A.V = 13,84.1010 g.
Lượng hơi nước cực đại chứa trong không khí lúc sau:
m ' m a x = A’.V = 9,4.1010 g.
Lượng nước mưa rơi xuống:
Dm = m = m ' m a x = 4,44.1010 g = 44400 tấn.
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi sáng:
f s = a s A ⇒ a s = f s . A s = 16,48 g/m3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi trưa:
f t r = a s t r A t r ⇒ a s = f t r . A t r = 18,174 g/m3.
Vậy, buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn.
Ta có:
Ở nhiệt độ 150C: f 1 = 64 % , A 1 = 12 , 8 g / m 3
Ở nhiệt độ 50C: A 2 = 6 , 8 g / m 3
Sương là hơi nước bão hòa trong không khí ngưng tụ.
Để tạo thành sương thì lượng hơi nước ở nhiệt độ 50C phải đạt đến giá trị bão hòa (≥A2)
Ta có:
+ a 1 = f 1 A 1 = 0 , 64 . 12 , 8 = 8 , 192 g
Ta có: A 2 < A 1 => ở nhiệt độ 50C ban đêm sẽ có sương
=> a 2 = 6 , 8 g
∆ m = m 1 - m 2 = a 1 V - a 2 V = 8 , 192 - 6 , 8 = 1 , 392 g ≈ 1 , 4 g
Đáp án: C
Đáp án: B.
Lượng hơi nước chứa trong vùng không khí lúc đầu (ở 20 ° C ):
m = f.A.V = 13,84. 10 10 g.
Lượng hơi nước cực đại chứa trong không khí lúc sau (ở 10 ° C ):
m m a x ' = A’.V = 9,4. 10 10 g.
Lượng nước mưa rơi xuống:
Δm = m = m m a x ' = 4,44. 10 10 g = 44400 tấn.
Không khí có độ ẩm tuyệt đối:
Khối lượng hơi nước trong 100m3 là:
Đáp án C