K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2017

Chọn B

8 tháng 11 2019

Đáp án B

TL

Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là

A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh

B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua

C. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua

D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với

HT Ạ

27 tháng 1 2022

Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là

A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh

B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua c

. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua

D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với

Thí nghiệm về biến đổi hoá họcChuẩn bị: bột sắt (Fe) và bột lưu huỳnh (S) theo tỉ lệ 7 : 4 về khối lượng; ống nghiệm chịu nhiệt, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, thìa thuỷ tinh.Tiến hành:- Trộn đều hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh. Lần lượt cho vào hai ống nghiệm (1) và (2) mỗi ống 3 thìa hỗn hợp.- Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1). Quan sát hiện tượng.- Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm (2)...
Đọc tiếp

Thí nghiệm về biến đổi hoá học

Chuẩn bị: bột sắt (Fe) và bột lưu huỳnh (S) theo tỉ lệ 7 : 4 về khối lượng; ống nghiệm chịu nhiệt, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, thìa thuỷ tinh.

Tiến hành:

- Trộn đều hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh. Lần lượt cho vào hai ống nghiệm (1) và (2) mỗi ống 3 thìa hỗn hợp.

- Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1). Quan sát hiện tượng.

- Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm (2) khoảng 30 giây rồi ngừng đun. Để nguội và đưa nam châm lại gần ống nghiệm (2). Quan sát hiện tượng.

Quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời câu hỏi:

1. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, hỗn hợp thu được có bị nam châm hút không?

2. Chất trong ống nghiệm (2) sau khi đun nóng và để nguội có bị nam châm hút không?

3. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành không? Giải thích.

4. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành không? Giải thích.

1
10 tháng 9 2023

1. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1) thấy nam châm hút, suy ra hỗn hợp thu được có bị nam châm hút.

2. Chất trong ống nghiệm (2) sau khi đun nóng và để nguội không bị nam châm hút.

3. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh không có chất mới tạo thành, do đây chỉ là sự trộn vật lí, không có sự thay đổi về chất và lượng, sắt trong hỗn hợp vẫn bị nam châm hút.

4. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành. Do đã có phản ứng hoá học xảy ra, sinh ra chất mới không bị nam châm hút.

12 tháng 4 2022

\(n_{FeS}=\dfrac{17,6}{88}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

                     0,2 <----- 0,2

\(m_{S\left(dư\right)}=8-32.0,2=1,6\left(g\right)\)

12 tháng 4 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\) 
\(pthh:Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
LTL: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\) 
 theo pt , \(n_{S\left(p\text{ư}\right)}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ =>n_{S\left(d\right)}=0,25=-0,2=0,05\left(mol\right)\\ =>m_{S\left(d\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

11 tháng 6 2018

   Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:

    m F e + m S = m F e S

   Khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:

    m S = m F e S - m F e  = 44 – 28 = 16(g)

   Khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)

4 tháng 4 2022

\(n_{FeS}=\dfrac{44}{88}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

            0,5                  0,5

\(m_{S\left(dư\right)}=20-32.0,5=4\left(g\right)\)

30 tháng 11 2021

là hiện tượng hóa học nhé.
 

30 tháng 11 2021

Hóa học

21 tháng 11 2021

theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng: mfe + ms = mfes khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là: ms = mfes – mfe = 44 – 28 = 16(g) khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 30 – 16 = 14 (g)

21 tháng 11 2021

lấy đi 12 g mới đúng

 

12 tháng 8 2023

- Khi đun nóng hỗn hợp ở bước 2, Sắt đã tác dụng với lưu huỳnh tạo ra FeS 

- Ở bước 3, mẩu nam châm không không bị hút vào đáy ống nghiệm 2 vì ống nghiệm 2 đã mất tính từ của sắt khi tác dụng với S