K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2018

Chọn D

7 tháng 3 2020

1. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro?

A. Mg, Al, Fe

B. Ag, Cu, Hg

C. Mg, Fe, Ag

D. Mg, Zn, Cu

2. Dãy nào gồm các chất phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường?

A. NaOH, P2O5

B. Na, K2O, N2O5

C. CO, CO2, SO3

D. HCl, CaO

3. Tính chất nào sau đây không phải của nước?

A. Tác dụng được với oxi

B. Sôi ở 100oC, hóa rắn ở 0oC (ở điều kiện áp suất bằng atm)

C. Hòa tan được nhiều chất

D. Là chất lỏng, không màu

4. Tính thể tích V của khí O2 (đktc) sinh ra khikhí nhiệt phân hoàn toàn 12, 25 gam KClO3 có xúc tác thích hợp.

A. V= 2,24 lít

B. V= 4.48 lít

C. V= 1,12 lít

D. V= 3,36 lít

7 tháng 3 2020

1. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hidro?

A. Mg, Al, Fe

B. Ag, Cu, Hg

C. Mg, Fe, Ag

D. Mg, Zn, Cu

P/s : Các kim loại đứng trước H như K,Mg,... đều tác dụng với axit giải phóng khí H2

2. Dãy nào gồm các chất phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường?

A. NaOH, P2O5

B. Na, K2O, N2O5

C. CO, CO2, SO3

D. HCl, CaO

P/s :

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)

3. Tính chất nào sau đây không phải của nước?

A. Tác dụng được với oxi

B. Sôi ở 100oC, hóa rắn ở 0oC (ở điều kiện áp suất bằng atm)

C. Hòa tan được nhiều chất

D. Là chất lỏng, không màu

4. Tính thể tích V của khí O2 (đktc) sinh ra khikhí nhiệt phân hoàn toàn 12, 25 gam KClO3 có xúc tác thích hợp.

A. V= 2,24 lít

B. V= 4.48 lít

C. V= 1,12 lít

D. V= 3,36 lít

P/s :

\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

\(n_{KCl}=\frac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{0,1.3}{2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

1. trong các câu sau, câu nào sai: A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị 2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3 3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng...
Đọc tiếp

1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .

0
19 tháng 5 2020

a,

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

SO3 + H2O → H2SO4

BaO + H2O → Ba(OH)2

b,

PbO + H2 --to--> Pb + H2O

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

c,

- Ở nhiệt độ cao và nhiệt độ thường đều ra cùng 1 sản phẩm ( nhưng ở nhiệt độ cao sẽ xảy ra phản ứng hoàn toàn , còn ở nhiệt độ thường là phản ứng không hoàn toàn )

4Na + O2 --to--> 2Na2O

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

26 tháng 11 2019

Đáp án B. HCl đúng.

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

7 tháng 2 2017

Đáp án B

26 tháng 4 2019

Đáp án cần chọn là: C

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về oxi?A. Khí oxi là chất lỏng, màu xanh nhạt, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.B. Khí oxi rất cần cho sự sống.C. Trong các hợp chất hóa học, oxi thường có hóa trị II.D. Ở nhiệt độ cao, oxi tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit axit.Câu 2. Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí người ta đặt ngửa bình, do khí oxiA. nhẹ hơn không khí.                  B. nặng hơn...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về oxi?

A. Khí oxi là chất lỏng, màu xanh nhạt, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

B. Khí oxi rất cần cho sự sống.

C. Trong các hợp chất hóa học, oxi thường có hóa trị II.

D. Ở nhiệt độ cao, oxi tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit axit.

Câu 2. Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí người ta đặt ngửa bình, do khí oxi

A. nhẹ hơn không khí.                  

B. nặng hơn không khí.  

C. ít tan trong nước.

D. khó hoá lỏng.

Câu 3. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

A. Sự quang hợp của cây xanh.

B. Sự hô hấp của con người.

C. Sự cháy của nhiên liệu.

D. Sự gỉ của các đồ dùng bằng sắt.  

Câu 4. Cho các chất có công thức như sau: BaCO3, SO2, H2SO4, CaO, Ba(OH)2. Oxit là

A. BaCO3 và SO2.

B. Ba(OH)2 và CaO.

C. H2SO4 và Ba(OH)2.

D. SO2 và CaO.

Câu 5. P2O5 có tên gọi là

A. điphotpho pentaoxit.

B. photpho trioxit.

C. điphotpho trioxit.

D. điphotpho oxit.

Câu 6. Chất nào sau đây là oxit axit?

A. CaO.

B. Fe2O3.

C. CO2.

D. K2O.

Câu 7. Trong thành phần của không khí, oxi chiếm

A. 78%.

B. 21%.

C. 1%.

D.79%.

Câu 8. Phản ứng nào dưới đây thể hiện tính chất oxi tác dụng với phi kim tạo thành oxit axit?

A. C + O2  CO2.      

B. 2KClO3  2KCl + 3O2.

C. 3Fe + 2O2  Fe3O4.                     

D. C3H8 + 5O2  3CO2 + 4H2O. 

Câu 9. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, khí oxi và hiđro có thể tích bằng nhau thì

A. khối lượng bằng nhau.

B. số mol khác nhau.

C. lượng chất bằng nhau.

D. số phân tử khác nhau.                

Câu 10. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?

A. 2Zn + O2  2ZnO.

B. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O.      

C. SO2 + Ca(OH)2 ⟶ CaSO3 +H2O.

D. CuO + H2  Cu + H2O.     

2
28 tháng 2 2022

1A 2B 3A 4D 5A 6C 7B 8A 9D 10A

28 tháng 2 2022

1B

2A

3A

4D

3 tháng 1 2022

Trong số các tính chất dưới đây:
(1) Phân tử gồm 2 nguyên tử; (2) Ở nhiệt độ thường ở thể khí.
(3) Có tính oxi hóa; (4) Tác dụng mạnh với nước.
Những tính chất chung của các đơn chất halogen là:
A. 1, 2. B. 1, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 3.