K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2019

C

Gọi các hạt proton, nơtron và electron trong A là p, n và e (trong đó p = e)

Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử A là 28 → p + e + n = 28

Hay 2p + n = 28 (1)

Trong nguyên tử, số hạt mang điện gấp 1,8 lần số hạt không mang điện nên:

p + e = 1,8n hay 2p – 1,8n = 0 (2)

Từ (1) và (2) có p = 9 và n = 10.

Vậy A là flo (F).

27 tháng 7 2021

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=28\\2Z=1,8N\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=9=P=E\\N=10\end{matrix}\right.\)

27 tháng 7 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Theo đề bài, ta có : 

$2p + n = 28$
$2p = 1,8n$

Suy ra p = 9 ; n = 10

Vậy có 9 hạt proton, 9 hạt electron và 10 hạt notron

15 tháng 2 2017

Đáp án C

Gọi số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử A lần lượt là p, n và e.

Theo bài ra ta có: p + n + e = 28 (1)

Mà nguyên tử trung hòa về điện nên p = e. Thay vào (1) ta được 2p + n = 28 (2)

Trong nguyên tử số hạt mang điện bằng 1,8 lần số hạt không mang điện nên:

(p + e) = 1,8n hay 2p = 1,8n (3)

Thay (3) vào (2) được 1,8n + n = 28 → n = 10.

Thế n = 10 vào (3) được p = 9. Vậy A là Flo (Kí hiệu F) → chọn C.

2 tháng 7 2021

a) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z=18\\2Z=2N\end{matrix}\right.\)

=> Z=N=9

Vậy X là Flo (F)

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=156\\2Z-N=32\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}Z=47=P=E\\N=62\end{matrix}\right.\)

A=Z+N=47+62=109

 
2 tháng 7 2021

Ai giải dùm em ạ.

 - Mình không hiểu đề bài này lắm. Bạn có thể viết lại đc ko?

8 tháng 2 2017

đọc lên sao nó khó hiểu thế !

9 tháng 2 2023

Đặt tổng số hạt p, n, e của A và B lần lượt là p, n, e

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=78\\p+e-n=26\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=26\)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\\2p_A-2p_B=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=6\end{matrix}\right.\)

Vậy A là Canxi (Ca); B là Cacbon (C)

29 tháng 7 2017

Đáp án B.

Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố R là 34:

p + e + n = 34 hay 2p + n = 34 (do p = e) (1)

Số hạt mang điện (p và e) gấp 1,833 lần số hạt không mang điện (n)

p + e = 1,833.n hay 2p=1,833n (do p = e) (2)

Giải (1), (2) ta có p = e = 11; n = 12.