K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2019

Chọn C

M2O3 + 6HNO3 → 2M(NO3)3 + 3H2O

24 tháng 12 2017

Theo de ta có : nCuSO4 = 16/160 = 0,1(mol)

PTHH :

Fe + CuSO4 - > FeSO4 + Cu

0,05mol...0,05mol...............0,05mol

Theo PTHH ta có : nFe = 0,05/1mol < nCuSO4 = 0,1/1mol => nCuSO4 dư

=> mCuSO4(dư) = 0,05.160 = 8(g)

=> mCu = 0,05.64 = 3,2(g)

13 tháng 4 2019

* Vì \(\Delta H< 0\) nên chiều thuận của phản ứng sẽ tỏa nhiệt, chiều nghịch sẽ thu nhiệt.

Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt là chuyển dịch theo chiều thuận.

* Khi làm tăng áp suất của hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí của hệ (O2) nên cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận.

* Chất xúc tác không ảnh hưởng tới cân bằng hóa học mà chỉ làm tăng tốc độ phản ứng, làm phản ứng nhanh đạt tới trạng thái cân bằng.

19 tháng 1 2019

1) Pt :R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O

- Từ pt => nR2O3=\(\dfrac{1}{3}\) nH2SO4=0.01(mol)

=> MR2O3=1.6:0.01=160(g/mol)

=> R.2+16.3=160=> R =56 => R là Sắt (Fe)

Vậy...

19 tháng 1 2019

2) Pt :2 CxHy+(2x+y)O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2x CO2+2 yH2O

-Lập luận vì sản phẩm sau khi đốt cháy A là CO2 và H2O => công thức hóa học của A có C , H, và có thể có O mà h/c A chứa 2 nguyên tố => CTHH CxHy.

-nCO2=0.2(mol)

-Bảo toàn C : => nC(h.c) =nC(CO2)=nCO2=0.2 mol

=> mH(h/c)=mh/c-mC=3-12.0,2.=0.6(g)

=>nH=0.6(mol)

=> tỉ lệ x : y = nC:nH=0.2:0.6=1:3

=> Công thức tối giản là : CH3

mà PTK =30 => (CH3)n=30=>n=2=> CTPT=C2H6

7 tháng 11 2018

Dung dịch muối cuối cùng là Zn(NO3)2
Ta có: nNO−3=0,4×0,2=0,08 mol

nNO3−=0,4×0,2=0,08 mol
BT: NO3-→nZn(NO3)2=0,04 mol


BTKL ba kim loại:
m + 0,4 × 0,2 × 108 + 5,85 = 7,76 + 10,53 + 0,04 × 65

→ m = 6,4 gam

5 tháng 9 2019

Cho kim loại vào dd thu được H2 => kim loại kiềm hoặc kiềm thổ

vậy kết tủa là Al(OH)3: 0,23 mol

Xét hai trường hợp: + TH1: AlCl3 dư

vậy nOH- = n kim loại/ n ( n là hóa trị)

=> M kim loại = 26,91/ 0,23.3.n = 39/n

=> n = 1; M là K

+ TH2: AlCl3 hết. Vậy: nOH- = 1,17 mol

M = 23/n

=> n = 1; M là Na

5 tháng 9 2019

undefinedundefined

*Chúc bạn học tốt*

7 tháng 7 2020

a, Gọi số mol của Fe là b(mol)

Theo gt ta có: \(n_{Na_2CO_3}=1\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_{4du}}=1\left(mol\right)\)

Ta có: \(m_{Fe}=56b\Rightarrow m_M=96b\left(g\right)\Rightarrow n_M=\frac{96b}{M}\left(mol\right)\)

Suy ra \(56b+96b=m=152b\)

\(2Fe+6H_2SO_4-->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+3H_2O\)

\(M+2H_2SO_4-->MSO_4+SO_2+2H_2O\)

Ta có: \(152b+\frac{3}{2}.96b+\frac{96b}{M}.96=88\) (1)

\(3b+2.\frac{96b}{M}=\frac{0,8a}{98}\) (2)

Theo phần 2 ta có: \(\frac{0,8a}{98}-1=b\) (3)

Thay (2) vào (3) rồi lấy phương trình đó chia cho (1) ta tìm được M là 64 (Cu). Từ đó thay vào các phương trình còn lại tìm được m;a và b

c, Dung dịch D bao gồm \(1molNa_2SO_4\)\(bmolFeSO_4\)

(với b bạn tìm được ở câu trên)

Từ đó dễ dàng tính %