K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019

“ Đẹp hơn mọi bông hoa”

Lời chào của bạn nhỏ được so sánh đẹp hơn mọi bông hoa

6 tháng 7 2018

Nội dung bài thơ ca ngợi bé biết lễ phép với ông bà, cha mẹ. Bên cạnh đó nhắc nhở các bạn nhỏ cần phải biết lễ phép với người lớn.

9 tháng 10 2017

Bạn nhỏ trong bài thơ đã chào hỏi ông bà và mẹ

2 tháng 4 2023

Bài thơ trên phản ánh một gia đình Việt Nam truyền thống, gia đình có sự kết nối chặt chẽ bằng những lời chào thân thương ngay khi xuất hiện. Bài thơ toát lên tình cảm quê hương, gia đình và yêu thương thân thương của trẻ nhỏ. Những câu chào ngay cả khi người khác vắng mặt đã làm mát ruột cả nhà, khiến mọi người cảm thấy ấm áp và hạnh phúc. Văn làm thức thì, tình cảm gia đình rất quan trọng đối với người Việt Nam, vì vậy việc đón chào nhau , giao tiếp yêu thương lẫn nhau sẽ tạo nên một bầu không khí đầy hạnh phúc và đồng lòng. Đó là tinh thần gia đình Việt Nam cần được gìn giữ trong thời gian tiếp diễn.

2 tháng 4 2023

Các bạn giúp mình với mai mình phải nộp rồi. Thanks các bạn rất nhiều

19 tháng 8 2018

Bài thơ "Lời chào" của Tố Hữu viết để dạy cho chúng ta cách lễ phép với người lớn, gặp ai cũng chào để thể hiện mình là một đứa trẻ ngoan. Khi ta chào ai đó, lòng ta như rất vui nhưng không hiểu tại sao lại có cảm giác đó. Lời chào- Đôi khi ta cũng ngại khi chào một ai đó mà ta chẳng quen, hoặc họ không chú ý gì đến lời chào của ta, một cảm giác bị coi thường lại ào đến. Lời chào cũng đưa ta vào tình bạn, làm quen với một ai đó ta thường nói câu: "Xin chào!". Ta nghe những lời chào mọi lúc, mọi nơi. Nếu bạn là người lạc quan, lời chào sẽ luôn ở trong từ điển của bạn.

Hok tốt!   (^O^)

Đọc truyện Chào Mào và Sáo Sậu sau đây và trả lời các câu hỏi: “Chào Mào và Sáo Sậu sống với nhau trong xóm Vườn Nhãn. Xóm Vườn Nhãn đông vui lắm: ngoài Sáo và Chào Mào, còn có Giẻ Quạt, Chích Choè, Vành Khuyên, Liếu Điếu… Chào Mào ít nói, hiền lành và chăm chỉ. Còn Sáo Sậu, suốt ngày chỉ thấy luyện giọng để đi thi hát. Một hôm Chào Mào sang gặp Sáo: - Bữa mai ngày lành tháng tốt, em cất nhà mới. Chị có rảnh sang giúp em...
Đọc tiếp

Đọc truyện Chào Mào và Sáo Sậu sau đây và trả lời các câu hỏi: “Chào Mào và Sáo Sậu sống với nhau trong xóm Vườn Nhãn. Xóm Vườn Nhãn đông vui lắm: ngoài Sáo và Chào Mào, còn có Giẻ Quạt, Chích Choè, Vành Khuyên, Liếu Điếu… Chào Mào ít nói, hiền lành và chăm chỉ. Còn Sáo Sậu, suốt ngày chỉ thấy luyện giọng để đi thi hát. Một hôm Chào Mào sang gặp Sáo: - Bữa mai ngày lành tháng tốt, em cất nhà mới. Chị có rảnh sang giúp em một tay. - Ấy chết! Mai lại đúng vào ngày tôi phải ra thành phố đăng ký dự thi. Mỗi năm chỉ mở một kì thi hát, tôi không thể bỏ được. Cô thông cảm nhé. Sự thật thì đến cuối mùa thu mới hết hạn đăng ký, nhưng Sáo Sậu ngại làm giúp hàng xóm nên nói thác ra như thế. Sáng hôm sau, Sáo khoá trái cửa nằm nhà, đánh một giấc say sưa đến tận chiều tối. Được mọi người chung tay giúp sức, chả mấy nỗi nhà của Chào Mào đã dựng xong. Hôm ăn mừng tân gia, Chào Mào lại sang mời Sáo: - Chị nghỉ tập hát một ngày, sang bên em dự tiệc với mọi người cho vui. Thấy nói có tiệc tùng, Sáo Sậu đến ngay. Chào Mào thật thà đôn hậu nên chẳng nghĩ xa nghĩ xôi gì. Nhưng mấy cô Giẻ Quạt, Liếu Điếu vừa nhác thấy Sáo đã chao chát: - Hôm nay, cô Sáo không đi thi hát à? - Xóm Vườn Nhãn quê mùa này buồn chết đi được. Hát hay như cô Sáo, dọn quách ra thành phố mà ở. Ngoài ấy quanh năm tha hồ đình đám hội hè. Biết mọi người cạnh khoé, Sáo Sậu cúi gằm mặt suốt bữa ăn. Mấy ngày sau, càng nghĩ càng xấu hổ, Sáo lặng lẽ dọn nhà lên vách núi cao chót vót. Thỉnh thoảng, Sáo cũng tạt qua Vườn Nhãn, nhưng tránh mặt mọi người. Sáo biết hối hận và nhớ quê hương lắm. Có ai trong xóm hiểu được điều đó không?

                                                  (Chào Mào và Sáo Sậu trích “Xóm bờ giậu” - Trần Đức Tiến)

Câu 1. Hãy chỉ ra những căn cứ để xác định “Chào Mào và Sáo Sậu” là truyện đồng thoại.

Câu 2.  Hai lần Chào Mào sang gặp Sáo, Sáo đã có cách ứng xử thế nào? Cách ứng xử đó cho em thấy điều gì ở Sáo?

Câu 3. Nhà văn Trần Đức Tiến đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa? Em hãy nêu hiệu quả của biện pháp đó.

Câu 4.  Qua câu chuyện, em rút ra được những bài học nào cho bản thân?

0
1 tháng 12 2019

Chọn đáp án: B

- Trong lượt thoại 1: "Chào thầy" đã không tuân thủ phương châm lịch sự.

Chào thầy giáo nhưng không có thưa gửi, nói trống không (thiếu từ nhân xưng và tình thái từ)

- Trong lượt thoại 2: Không tuân thủ phương châm quan hệ.

Thầy giáo hỏi "Đi đâu" thì A lại trả lời "Em làm bài tập rồi" → Nói lạc đề.

28 tháng 8 2023

Kính gửi Bà,

 

1: Chào Bà thân mến,

 

Tôi hy vọng bức thư này tìm Bà trong tình hình khỏe mạnh và an lành. Tôi luôn ngóng trông tin tức về sức khỏe của Bà, mong rằng mọi thứ đều ổn và Bà vẫn đang giữ gìn sức khỏe tốt.

 

2: Đúng như Bà đã biết, tôi cũng đang dành nhiều thời gian để chăm sóc cho sức khỏe của mình. Gần đây, tôi đã có một trải nghiệm thú vị khi tham gia một cuộc leo núi cùng bạn bè. Chúng tôi đã cùng nhau vượt qua những khó khăn, cùng nhau chia sẻ niềm vui khi đạt đến đỉnh núi. Tôi không thể không nhớ đến những kỷ niệm đáng nhớ này, và tôi rất mong có dịp kể lại cho Bà nghe một ngày nào đó.

 

3: Trong thời gian tới, tôi hy vọng rằng chúng ta có thể tụ họp và trò chuyện thêm nhiều. Tôi xin chân thành cảm ơn tình yêu thương và sự hỗ trợ không biết mệt mỏi của Bà luôn dành cho tôi. Tạm biệt Bà, mong sớm nhận được tin tức tốt lành từ Bà.

 

4: Với tất cả tình cảm,

 

[Chữ ký của bạn]