Đường thẳng đi qua hai điểm A(1;-2) và B(-2;0) có hệ số góc là
A. 2 3
B. - 2 3
C. 2
D. 1 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn (D) đường thẳng d đi qua điểm M và không đi qua điểm T.
Câu đúng: a) và g).
Câu sai: b), c), d), e), f), h).
Giải thích:
- Câu b sai vì nếu ba điểm( phân biệt) cho trước là ba điểm thẳng hàng thì có đúng 1 đường thẳng đi qua ba điểm đó.
- Câu c sai vì nếu bốn điểm ( phân biệt) cho trước là bốn điểm thẳng hàng thì có đúng 1 đường thẳng đi qua bốn điểm đó.
- Câu d sai vì hai đường thẳng phân biệt có thể song song hoặc cắt nhau.
- Câu e sai vì hai đường thẳng không cắt nhau có thể trùng nhau hoặc song song.
- Câu f sai vì hai đường thẳng không song song có thể có thể trùng nhau hoặc cắt nhau.
- Câu h sai vì ba đường thẳng phân biệt, đôi một cắt nhau thì có thể có đúng 1 giao điểm. Như hình vẽ dưới đây.
Đáp án A
Ta có
Vì A thuộc ∆1 nên A( a; a+ 1).
Vì P( 2;1) là trung điểm của đoạn AB nên B( 4-a; 1-a).
Mặt khác:
Đường thẳng AP có VTPT ( 4;-1) và qua P(2;1) nên có phương trình:
4x – y- 7 = 0
A
a) Có vô số đưởng thẳng đi qua điểm A
b) A B
Có 1 đường thẳng đi qua A và B
Số điểm còn lại là 40 - 10 = 30
Ta có : Lấy một điểm bất kì ta vẽ được 29 đường thẳng
=> trong 30 điểm đó ta vẽ được (30 . 29) : 2 = 435 đường thẳng
10 điểm còn lại vì qua hai điểm mới vẽ được 1 đường thẳng
=> lấy 1 điểm bất kì vẽ được 10 - 1 = 9 đường thẳng
=> 10 điểm còn lại vẽ được 10 . 9 : 2 = 45 đường thẳng
=> 40 điểm đó ta vẽ được 45 + 435 = 480 đường thẳng
Đường thẳng AB đi qua A(1; -2) và vecto chỉ phương A B → ( - 3 ; 2 ) nên có vecto pháp tuyến n → ( 2 ; 3 ) .
Phương trình AB: 2( x- 1) + 3( y + 1) = 0
⇔ 2 x + 3 y + 1 = 0 ⇔ y = - 2 3 x - 1 3
Vậy hệ số góc của đường thẳng AB là: k = - 2 3
Chọn B.