Cho tập hợp B = − ∞ ; − 2 ∩ − 2 ; + ∞ . Khi đó tập hợp B là:
A. R
B. ∅
C {-2}
D. − ∞ ; − 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(C=\left\{23;12;70;49\right\}\)
b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)
c) \(E=\left\{120;32;675;180\right\}\)
d) Có \(8=4.2;45=15.3\)
\(G=\left\{2;3\right\}\)
a) \(C=\left\{12;20;49;70\right\}\)
b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)
c) \(E=\left\{32;120;180;675\right\}\)
d) \(G=\left\{2;3\right\}\)
nha!
a) A ∩ B là tập hợp các học sinh vừa học giỏi Toán vừa học giỏi Ngoại ngữ.
b) A ∩ B là tập hợp B các số chia hết cho 9.
c) A ∩ B là tập hợp B các số chia hết cho 10
a) A ∩ B là tập hợp các học sinh vừa học giỏi Toán vừa học giỏi Ngoại ngữ.
b) A ∩ B là tập hợp B các số chia hết cho 9.
c) A ∩ B là tập hợp B các số chia hết cho 10.
a, Các phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp M nên A ⊂ M. Các phần tử của tập hợp B đều là phần tử của tập hợp M nên B ⊂ M
b, Ta có 1 ∈ A nhưng 1 ∉ B nên tập hợp A không phải là tập hợp con của tập hợp B
Các tập hợp con của A có 1 phần tử là
(1) ; (2) ; (a) : (b)
Các tập hợp con của A có 2 phần tử là
(1;2) ; (1;a) ; (1;b) ; (2;a) ; (2:b) ; (a;b)
Tập hợp B ko phải là tập hợp con của A
Tập hợp B có 8 tập hợp con.
Chúng là \(\left\{x\right\};\left\{y\right\};\left\{z\right\};\left\{x;y\right\};\left\{x;z\right\};\left\{y;z\right\};\left\{x;y;z\right\};\left\{\phi\right\}\)
a) Gọi C là tập hợp giao của hai tập hợp A và B thì C là tập hợp gồm các số tự nhiên chia hết cho 9
b) Giao của hai tập hợp bằng rỗng
c) Gọi D là tập hợp giao của hai tập hợp A và B thì C = {3; 5; 7}
a) {2,5};{2,6};{2,7};{3,5};{3,6};{3,7}
b) {2,5,6};{2,6,7};{2,5,7};{3,5,6};{3,5,7};{3,6,7}
k cho minh nha
Đáp án C