ca giao có câu "mỗi lần vấp là một lần bớt dại để khôn thêm 1 chút nữa trong đời" hãy kể câu truyện có nội dung như câu ca dao trên
Gấp giúp mình với mình cần gấp, cảm ơn :))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong kho tàng ca dao VN có nhiều câu như:
-Gọi dạ bảo vâng
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn kêu tiếng dịu dàng dễ nghe
- Người khôn ai lỡ đòn đời
một lời nhè nhẹ hãy còn đắng cay
a) Những câu tục ngữ ca dao trên liên quan đến phương châm hội thoại nào? Ong cha ta khuyên dạy chúng ta điều gì
Phương châm : lịch sự, tế nhị
"Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng"
Câu ca dao nói lên tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái của nhân dân ta, nó đã trở thành truyền thống của dân tộc, được lan truyền qua bao thế hệ già trẻ - những con người “trong một nước”, cùng nguồn gốc “con Rồng cháu Tiên”.
- Những câu ca dao tương tự:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
“Dân ta nhớ một chữ đồng.
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh”
“Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
"Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau"...
Ý nghĩa của câu ca dao trên:
Câu ca dao trên nói lên sự đoàn kết tương thân, tương ái lẫn nhau. Đã là người cùng thôn, cùng xóm, làng bản hay rộng hơn là con cháu người Việt có chung cội nguồn “con rồng, cháu tiên” thì phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Đó là tình cảm giữa con người với con người, là tinh thần yêu quê hương, đất nước. Tình yêu quê hương, đất nước là truyền thống tốt đẹp từ bao đời của nhân dân ta.
Một số câu ca dao có nội dung tương tự:
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
Một cây là chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Công cha như núi ngất trời nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông
công cha như súng aka
nghũa mẹ như súng em mờ 73
Em tham khảo:
Qua những câu hát về tình cảm gia đình, nhân dân ta muốn gửi gắm :
Tình cảm đối với ông bà , cha mẹ ,anh em và tình cảm ông bà ,cha mẹ đối với con cáí luôn là những tình cảm sâu nặng, thiêng liêng nhất trong đời sống mỗi con người Nhắc nhở chúng ta phải biết yêu thương gia đình, luôn biết bảo vệ và giữ gìn tổ ấm gia đình hạnh phúc là điều quan trọng nhất.
còn nêu nội dung của bài ca dao ý nữa ạ, giúp em với ạ!!
Bài ca dao trên làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình.
Mở đầu bài ca dao, tác giả dân gian nhắc đến “công cha”, “nghĩa mẹ”. Đó là công sinh thành, dưỡng dục; Đó là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹ dành cả cho con. Ví “công cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Đây cũng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt. Hình ảnh người cha thì rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như cột trụ trong gia đình. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn. Đối công cha với nghĩa mẹ, núi với biển là cách diễn đạt quen thuộc, đồng thời cũng làm cho các hình ảnh được tôn cao thêm, trở nên sâu sắc và lớn lao hơn.
Phép so sánh trên đã làm nổi bật một ý nghĩa sâu xa: công ơn cha mẹ vô cùng to lớn, không thể nào cân đong đo đếm hết được: “Núi cao bể rộng mênh mông”. Bởi vậy, kết lại bài ca dao, tác giả dân gian đưa ra lời nhắn nhủ: Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! Nhắc đến “cù lao chín chữ” là nhắc đến công ơn mang nặng đẻ đau, công ơn sinh thành dưỡng dục nuôi nấng con thành người của cha của mẹ. Để có con khôn lớn hôm nay, cha mẹ đã trải qua bao vất vả, đau đớn, cực nhọc,… Bởi vậy, nghĩ đến công ơn cha mẹ, bài ca dao thiết tha nhắn nhủ những người con “ghi lòng con ơi!” những công ơn trời bể ấy. Tiếng “ơi!” vang lên thể hiện tình cảm tha thiết, mong muốn chân thành cảm động của tác giả dân gian.
Tham khảo :
Nội dung : Nói lên công lao, tình cảm và sự yêu thương to lớn của cha của mẹ đối với người làm con và bổn phận trách nhiệm của con với cha mẹ
+ Các tác giả dân gian muốn gửi lời nhắn nhủ: tình cha mẹ mênh mông là thế, nhận làm
ái đặt chữ hiếu lên đâu, phải biết làm thế nào cho vừa lòng mẹ cha, cho xứng với công lao trời bể ấy...khắc ghi trong lòng và ghi nhớ những gì cha mẹ đã làm cho mình