K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2016

100

tick cho mình tròn 110 đi

huhuhu

2 tháng 1 2016

Ai tick cho mình tròn 40 với 

Cảm ơn các bạn nhiều lắm

25 tháng 10 2015

a) 2 + 4 + 6 + ... +  2n = 210 

1.2 + 2.2 + 2.3 + ... + 2n = 210

2.(1+2+3+...+n) = 210

1 + 2 + 3 + ... + n = 105

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)= 105

n(n+1) = 210

n(n+1) = 14.15

=> n = 14

30 tháng 7 2016

b) 1+3+5+...+(2n-1)=225

\(\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}\)  =225

\(\frac{2n.n}{2}\) =225

\(\frac{2.n^2}{2}\)     =225

\(n^2\) =225

Ta có: \(n^2\)  =225  = \(3^2\).\(5^2\)\(\left(15\right)^2\)

=> n = 15

3 tháng 11 2020

6/ \(\frac{2n-4}{n}=\frac{2n}{n}-\frac{4}{n}\) \(=2-\frac{4}{n}\)

Để 2n - 4 chia hết cho n thì 4 chia hết cho n

\(\Rightarrow\) n = 1; n = 2; n = 4

7/ \(\frac{35+12n}{n}=\frac{35}{n}+\frac{12n}{n}=\frac{35}{n}+12\)

Để 35 + 12n chia hết cho n thì 35 chia hết cho n

\(\Rightarrow\) n = 1; n = 5; n = 7; n = 35

3 tháng 11 2020

1/ Để 7 \(⋮\) n (n \(\in N\)) thì n = 1; n = 7

2/ Để 7 \(⋮\) \(\left(n-1\right)\) thì \(n-1=1;n-1=-1;n-1=7;n-1=-7\)

*) \(n-1=1\)

n = 1 + 1

n = 2 (thỏa mãn n là số tự nhiên)

*) \(n-1=-1\)

\(n=-1+1\)

n = 0 (thỏa mãn n là số tự nhiên)

*) \(n-1=7\)

n = 7 + 1

n = 8 (thỏa mãn n là số tự nhiên)

*) \(n-1=-7\)

\(n=-7+1\)

\(n=-6\) (không thỏa mãn n là số tự nhiên)

Vậy n = 8; n = 2; n = 0

a: \(=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{5}{6}\cdot x^{n-1+2n+1+1}\cdot y^{2n+1+n+1}=\dfrac{1}{2}x^{3n+1}y^{3n+2}\)

Hệ số: 1/2

Bậc: 6n+3

b: \(=\dfrac{6}{5}\cdot\dfrac{4}{2}\cdot\dfrac{2}{6}\cdot x^{3-n+4-n}\cdot y^{5-n+6-n}=\dfrac{4}{5}x^{7-2n}y^{11-2n}\)

Hệ số: 4/5

bậc: 18-4n

c: \(=\dfrac{4}{7}x^{2-n+2n-3+1}y^{1+n-1+1}=\dfrac{4}{7}x^{n-1}y^{n+1}\)

Hệ số: 4/7

Bậc: 2n

d: =4/7x^(2n+2)*y^(2n+2)

Hệ số: 4/7

Bậc: 4n+4

18 tháng 6 2021

a) \(2+4+6+...+2n=n\left(n+1\right)\)       (1)

\(n=1\) ta có : \(2=1\cdot\left(1+1\right)\)  ( đúng)

Giả sử (1) đúng đến n, ta sẽ chứng minh (1) đúng với n+1

Có \(2+4+6+...+2n+2\left(n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

=> (1) đúng với n+1

Theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm

b) sai đề nha, mình search google thì được như này =))

 \(1^3+3^3+5^3+...+\left(2n-1\right)^2=n^2\left(2n^2-1\right)\)     (2)

\(n=1\) ta có : \(1^3=1^2\cdot\left(2-1\right)\)   (đúng) 

giả sử (2) đúng đến n, tức là \(1^3+3^3+...+\left(2n-1\right)^3=n^2\left(2n^2-1\right)\)

Ta c/m (2) đúng với n+1

Có \(1^3+3^3+...+\left(2n+1\right)^3=n^2\left(2n^2-1\right)+\left(2n+1\right)^3\)

\(=2n^4+8n^3+11n^2+6n+1\)

\(=\left(n^2+2n+1\right)\left(2n^2+4n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)^2\left[2\left(n+1\right)^2-1\right]\)   => (2) đúng với n+1

Theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm

 

2 tháng 8 2017

Bài 1:

Vì 444\(⋮\)8.Nên:44...4(n chữ số 4)\(⋮\)8

19 tháng 6 2019

a, 2 + 4 + 6 + … + 2n =  2 + 2 n n 2 = n(n+1)

Ta có n(n+1) = 210. Ta phân tích số 210 ra thừa số nguyên tố rồi ghép các thừa số lại để được tích của hai số tự nhiên liên tiếp.

210 = 2.3.5.7 = (2.7).(3.5) = 14.15

n(n+1) = 14.15

Vậy n = 14

b, 1 + 3 + 5 +…+ (2n – 1) =  1 + 2 n - 1 2 = n 2

Ta có:  n 2 = 225 n 2 = 3 2 . 5 2 = 15 2

=> n = 15

Vậy n = 15

17 tháng 8 2017