Tính thể tích khí CO 2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 980 gam H 2 SO 4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO 3 .
A. 22,4 lít
B. 224 lít
C. 44,8 lít
D. 448 lít
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2SO4 = 490/98 = 5 (mol)
Na2CO3 + H2SO4 => Na2SO4 + CO2 + H2O
____________5________________5
VCO2 = 5*22.4 = 112 (l)
a) CO2 + 2Mg → 2MgO + C
Mg có tinh khử mạnh sẽ khử CO2 tạo thành than C
b) 2KOH + FeCl2 → 2KCl + Fe(OH)2↓
2Fe(OH)2 + 1/2 O2 + H2O → 2Fe(OH)3↓
- Carbon dioxide không duy trì sự cháy nên được dùng để dập tắt các đám cháy nhỏ. Hơn nữa trong điều kiện thường, carbon dioxide ở thể khí => Không lưu lại chất chữa cháy trên đồ vật
=> Phân tử đó gồm 2 nguyên tố là C và O. Trong đó có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O
- Phần 1 tác dụng với Br2: nBr2 = 16:160 = 0,1 mol
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
0,05 ← 0,1 (mol)
- Đặt số mol khí mỗi phần như sau:
+ Số mol hỗn hợp khí X là: nX = 11,2:22,4 = 0,5 mol
Ta có: n khí P1 + n khí P2 = nX => 0,05 + x + 0,05k + kx = 0,5 <=> (x + 0,05)k = 0,45 - x
=>
+ Đốt cháy phần 2:
C2H2 + 2,5O2 → t ∘ 2CO2 + H2O
0,05k → 0,1k→ 0,05k (mol)
CH4 + 2O2 → t ∘ CO2 + 2H2O
kx → kx → 2kx (mol)
Sản phẩm cháy gồm
dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
k(x+0,1) → k(x+0,1) (mol)
Khối lượng dung dịch giảm: m dd giảm = mBaCO3 – mCO2 – mH2O
=> 197k(x+0,1) – 44k(x+0,1) – 18k(2x+0,05) = 69,525
=> 153k(x+0,1) – 18k(2x+0,05) = 69,525
=> k(117x+14,4) = 69,525
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
0,2 ← 0,2 (mol)
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
0,1 ← 0,1 (mol)
Giá trị của m là: m = mCaC2 + mAl4C3 = 0,2.64 + 0,1.144 = 27,2 gam
Phần trăm thể tích các khí trong X là:
tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư:
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag2C2↓ + 2NH4NO3
0,15 → 0,15 (mol)
Khối lượng kết tủa thu được là: mAg2C2 = 0,15.240 = 36 gam
1/ Fe +2 HCl --------> FeCl2 + H2
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
Câu 6 :
1) $n_{Fe} = \dfrac{2,8}{56} = 0,05(mol)$
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,05...0,1....................0,05......(mol)$
$V_{H_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)$
$m_{HCl} = 0,1.36,5 = 3,65(gam)$
2)
a) $CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
$V_{O_2} = 2V_{CH_4} = 4(lít)$
b) $n_{CO_2} = n_{CH_4} = 0,15(mol) \Rightarrow V_{CO_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$
c) $d_{CH_4/kk} = \dfrac{16}{29} = 0,552$
Vậy khí metan nhẹ hơn không khí 0,552 lần
- nH2SO4 = 10 mol
2NaHCO3 + H2SO4\(\rightarrow\) Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
10 20
=> VCO2 = 20*22.4=448 l
PTHH: H2SO4 + 2NaHCO3 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Ta có: nH2SO4 = \(\frac{980}{98}\) = 10 (mol)
Theo pthh ⇒ nCO2 = 2.nH2SO4 = 2.10 = 20 (mol)
Vậy, thể tích khí CO2 = 20 . 22,4 = 448 lít.
Đáp án C
(1) Đúng. CO2 bị khử thành CO
(2) Sai. Nguyên nhân chính của hiện tượng mưa axit là do các khí SO2 và NO2
(3) Đúng
(4) Sai. Băng khô được sản xuất bằng cách nén khí điôxít cacbon thành dạng lỏng, loại bỏ nhiệt gây ra bởi quá trình nén, và sau đó cho điôxít cacbon lỏng dãn nở nhanh. Sự giãn nở này làm giảm nhiệt độ và làm cho một phần CO2 bị đóng băng thành tuyết , sau đó tuyết này được nén thành các viên hay khối.
(5) Đúng. Các kim loại khi cháy có thể khử được CO2 hay SiO2 trong cát khiến đám cháy mạnh hơn
(6) Đúng. Cấu trúc của phân tử CO2: O=C=O
(7) Sai. Phân tử CO kém phân cực, ít tan trong nước .
(8) Sai. Khí CO không có mùi.
(9) Đúng.
(10) Đúng. NaHCO3 có tính kiềm, trung hòa được axit dạ dày. Trong bột nở, có vai trò sinh khí CO2 làm khối bột phồng lên