Khi đói thì tuyến tụy tiết ra glucagon có tác dụng gì?
A. Chuyển glucozo thành glycogen dự trữ trong gan và cơ.
B. Kích thích tế bào sản sinh năng lượng.
C. Chuyển glycogen dự trữ thành glucozo.
D. Gây cảm giác đói để cơ thể bổ sung năng lượng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi tỉ lệ đường trong máu thấp hơn so với bình thường thì.
A, tế bào....... sẽ tiết ra insulin để chuyển glycogen thành glucozơ
B, tế bào ...... sẽ tiết ra insulin để chuyển thành glucozơ thành glucogen
C, tế bào...... sẽ tiết ra glucagon để chuyển glucogen thành glucozơ
D, tế bào....... sẽ tiết ra glucagon để chuyển glucozơ thành glucogen
Đáp án C
I. Gan tham gia điều hòa áp suất thẩm thấu nhờ khả năng điều hòa nồng độ của các chất hòa tan trong máu như glucozơ…
II. Sau bữa ăn, nồng độ glucozơ trong máu tăng cao → tuyến tụy tiết ra insulin, làm cho gan chuyển glucozơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử dụng glucozơ Þ nồng độ glucozơ trong máu giảm và duy trì ổn định.
III. Khi nồng độ glucozơ trong máu giảm thì gan sẽ chuyển glicôgen thành glucozơ, nhờ có glucagon. Ở xa bữa ăn, sự tiêu dùng năng lượng cho hoạt động của các cơ quan làm lượng glucozơ máu có xu hướng giảm, lượng glucozơ giảm sẽ được gan bù đắp bằng cách chuyển glycôgen dự trữ thành glucozơ. Tham gia vào quá trình điều hòa glucozơ của gan còn có các hoocmôn tiết ra từ tuyến tụy (insulin và glucagon).
IV → sai, giải thích đúng như III.
Hormone insulin và glucagon (do tế bào tuyến tụy tiết ra) có thể kích thích các tế bào gan và cơ thực hiện quá trình chuyển hóa đường, qua đó, điều hòa hàm lượng glucose trong máu là nhờ quá trình truyền thông tin giữa các tế bào. Trong đó, tế bào tuyến tụy tiết ra các phân tử tín hiệu là hormone insulin và glucagon, các phân tử tín hiệu này liên kết với thụ thể của tế bào gan dẫn đến đáp ứng đặc hiệu của tế bào gan.
- Glycogen là chất dự trữ năng lượng ngắn hạn lí tưởng cho tế bào động vật vì:
+ Có cấu trúc đa phân, đơn phân là glucose liên kết với nhau với nhau bởi liên kết glycosidic \(\rightarrow\) Dễ dàng bị thủy phân thành glucose khi cần thiết.
+ Có kích thước phân tử lớn hơn nên không thể khuếch tán qua màng tế bào.
+ Không hòa tan trong nước nên không làm thay đổi áp suất thẩm thấu của tế bào.
- Ngược lại, glucose có tính khử, dễ hòa tan trong nước và bị khuếch tán qua màng tế bào nên rất dễ bị hao hụt.
Thí nghiệm 1 có xuất hiện glycogen do có insulin hoạt hóa các thụ thể màng ở tế bào gan để vận chuyển các phân tử glucose vào trong tế bào, còn thí nghiệm 2 không xuất hiện glycogen do insulin không tiếp xúc với thụ thể màng, dẫn đến không có các phân tử tín hiệu và các tế bào gan không vận chuyển glucose vào trong tế bào, quá trình chuyển hóa glucose không diễn ra.
Đáp án B
Các hoạt động (1),(3),(5) giúp lượng đường trong máu giảm xuống
Chọn đáp án: C
Giải thích: Khi đói thì tuyến tụy tiết ra glucagon có tác dụng chuyển glycogen dự trữ thành glucozo.