K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau:

- Bắc Kì là xứ nửa bảo hộ

- Trung Kì theo chế độ bảo hộ

- Nam Kì theo chế độ thuộc địa

Đáp án cần chọn là: A

3 tháng 5 2022

C

3 tháng 5 2022

C

 

Câu 23. Trong Liên bang Đông Dương của thực dân Pháp ở đầu thế kỉ XX, Nam Kì theo chế độA. bảo hộ.                B. nửa bảo hộ.           C. thuộc địa.                                 D. giám hộ.Câu 24. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp không đầu tư vàoA. khai mỏ.              B. nông nghiệp.         C. công nghiệp nặng.                                D. dệt may.Câu 25. Đối tượng...
Đọc tiếp

Câu 23. Trong Liên bang Đông Dương của thực dân Pháp ở đầu thế kỉ XX, Nam Kì theo chế độ

A. bảo hộ.                B. nửa bảo hộ.           C. thuộc địa.                                 D. giám hộ.

Câu 24. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp không đầu tư vào

A. khai mỏ.              B. nông nghiệp.         C. công nghiệp nặng.                                D. dệt may.

Câu 25. Đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là

A. địa chủ                B. công nhân.            C. nông dân.                                 D. tư sản.

Câu 26. Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật Bản giúp đỡ đánh Pháp, Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào

A. Duy tân.                                                B. "Chấn hưng nội hóa".

C. Đông du.                                               D. chống độc quyền.

Câu 27. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Nhật Bản.           B. Pháp.                     C. Anh.                                                           D. Mĩ.

Câu 28. Trong quá trình hoạt động cứu nước Phan Châu Trinh mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Nhật Bản.            B. Pháp.                     C. Anh.                                                           D. Mĩ.

Câu 29. Giai cấp công nhân Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với công nhân các nước tư bản phương Tây, ngoại trừ việc

A. được tổ chức chặt chẽ, có kỉ luật nghiêm minh.

B. ra đời trước giai cấp tư sản; phải chịu 3 tầng áp bức.

C. có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để.

D. đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất.

Câu 30. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng vì

A. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu.

B. muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.

C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.

D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.

Câu 31. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng vì

A. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu.

B. muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.

C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.

D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.

Câu 32. Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ

A. giai cấp nông dân.                                 B. tầng lớp tư sản.

C. tầng lớp tiểu tư sản thành thị.               D. giai cấp địa chủ.

Câu 33. Nội dung nào thể hiện điểm khác trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu so với Phan Châu Trinh?

A. Đấu tranh theo xu hướng bạo động.     B. gắn việc cứu nước với cứu dân.

C. Đấu tranh theo xu hướng cải cách.       D. Xuất phát từ tinh thần yêu nước.

Câu 34. Điểm chung của hai xu hướng cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là

A. mục tiêu cao nhất là giành độc lập dân tộc. 

B. xác định lực lượng nòng cốt.

C. cầu viện sự giúp đỡ của tư bản phương Tây.

D. đường lối và phương pháp đấu tranh.

Câu 35. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, xã hội Việt Nam tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản là

A. mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.   

B. mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản và nông dân với phong kiến.

C. mâu thuẫn giữa địa chủ với nông dân và tư sản với tiểu tư sản.

D. mâu thuẫn giữa tiểu tư sản với công nhân và nông dân với phong kiến.

Câu 36. Trước những hạn chế trong con đường đấu tranh của các nhà cách mạng tiền bối, Nguyễn Tất Thành đã có quyết định nào?

A. Sang Trung Quốc tìm hiểu, nhờ cậy sự giúp đỡ.

B. Sang Nga học tập và tìm hiểu cách mạng tháng Mười.

C. Tích cực tham gia các hoạt động yêu nước trong nước.

D. Ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.                          

Câu 37. Những hoạt động yêu nước đầu tiên của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917 có ý nghĩa gì?

A. Là cơ sở để Người thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Là cơ sở để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn.

C. Là cơ sở để Người lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống Mĩ.

D. Là cơ sở để Người lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống Pháp.

Câu 38. Ý nào dưới đây đánh giá đúng mục đích của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)?

A. Nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.

B. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương phát triển nền công nghiệp tiên tiến.

C. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương phát triển nền nông nghiệp hiện đại.

D. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương xây dựng hệ thống giao thông vận tải.

Câu 39. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhanh chóng.

B. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển toàn diện.

C. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

Câu 40. Nhận xét nào sau đây đúng với giai cấp nông dân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.

B. Nông dân Việt Nam được làm chủ ruộng đất, tự do sản xuất.

C. Nông dân ngày càng có mối quan hệ gắn bó hơn với giai cấp địa chủ.

D. Nông dân ngày càng trưởng thành dần vươn lên làm lãnh đạo cách mạng.

 

2
1 tháng 8 2021

Câu 23. Trong Liên bang Đông Dương của thực dân Pháp ở đầu thế kỉ XX, Nam Kì theo chế độ

A. bảo hộ.                B. nửa bảo hộ.           C. thuộc địa.                                 D. giám hộ.

Câu 24. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp không đầu tư vào

A. khai mỏ.              B. nông nghiệp.         C. công nghiệp nặng.                                D. dệt may.

Câu 25. Đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là

A. địa chủ                B. công nhân.            C. nông dân.                                 D. tư sản.

Câu 26. Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật Bản giúp đỡ đánh Pháp, Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào

A. Duy tân.                                                B. "Chấn hưng nội hóa".

C. Đông du.                                               D. chống độc quyền.

Câu 27. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Nhật Bản.           B. Pháp.                     C. Anh.                                                           D. Mĩ.

Câu 28. Trong quá trình hoạt động cứu nước Phan Châu Trinh mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Nhật Bản.            B. Pháp.                     C. Anh.                                                           D. Mĩ.

Câu 29. Giai cấp công nhân Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với công nhân các nước tư bản phương Tây, ngoại trừ việc

A. được tổ chức chặt chẽ, có kỉ luật nghiêm minh.

B. ra đời trước giai cấp tư sản; phải chịu 3 tầng áp bức.

C. có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để.

D. đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất.

Câu 30. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng vì

A. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu.

B. muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.

C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.

D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.

Câu 31. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng vì

A. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu.

B. muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.

C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.

D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.

Câu 32. Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ

A. giai cấp nông dân.                                 B. tầng lớp tư sản.

C. tầng lớp tiểu tư sản thành thị.               D. giai cấp địa chủ.

Câu 33. Nội dung nào thể hiện điểm khác trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu so với Phan Châu Trinh?

A. Đấu tranh theo xu hướng bạo động.     B. gắn việc cứu nước với cứu dân.

C. Đấu tranh theo xu hướng cải cách.       D. Xuất phát từ tinh thần yêu nước.

 

1 tháng 8 2021

Câu 34. Điểm chung của hai xu hướng cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là

A. mục tiêu cao nhất là giành độc lập dân tộc. 

B. xác định lực lượng nòng cốt.

C. cầu viện sự giúp đỡ của tư bản phương Tây.

D. đường lối và phương pháp đấu tranh.

Câu 35. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, xã hội Việt Nam tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản là

A. mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.   

B. mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản và nông dân với phong kiến.

C. mâu thuẫn giữa địa chủ với nông dân và tư sản với tiểu tư sản.

D. mâu thuẫn giữa tiểu tư sản với công nhân và nông dân với phong kiến.

Câu 36. Trước những hạn chế trong con đường đấu tranh của các nhà cách mạng tiền bối, Nguyễn Tất Thành đã có quyết định nào?

A. Sang Trung Quốc tìm hiểu, nhờ cậy sự giúp đỡ.

B. Sang Nga học tập và tìm hiểu cách mạng tháng Mười.

C. Tích cực tham gia các hoạt động yêu nước trong nước.

D. Ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.                          

Câu 37. Những hoạt động yêu nước đầu tiên của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917 có ý nghĩa gì?

A. Là cơ sở để Người thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Là cơ sở để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn.

C. Là cơ sở để Người lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống Mĩ.

D. Là cơ sở để Người lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống Pháp.

Câu 38. Ý nào dưới đây đánh giá đúng mục đích của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)?

A. Nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.

B. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương phát triển nền công nghiệp tiên tiến.

C. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương phát triển nền nông nghiệp hiện đại.

D. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương xây dựng hệ thống giao thông vận tải.

Câu 39. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhanh chóng.

B. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển toàn diện.

C. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

Câu 40. Nhận xét nào sau đây đúng với giai cấp nông dân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.

B. Nông dân Việt Nam được làm chủ ruộng đất, tự do sản xuất.

C. Nông dân ngày càng có mối quan hệ gắn bó hơn với giai cấp địa chủ.

D. Nông dân ngày càng trưởng thành dần vươn lên làm lãnh đạo cách mạng.

10 tháng 12 2018

Đáp án C

Nội dung trên thuộc Hiệp ước Hácmăng (1883)

16 tháng 1 2017

Đáp án C

Nội dung trên thuộc Hiệp ước Hácmăng (1883)

11 tháng 1 2018

Đáp án:

* Nội dung của Hiệp ước Hác-măng:

- Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.

+ Nam Kì là thuộc địa, Bắc Kì là đất bảo hộ, Trung Kì do triều đình quản lí.

+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.

+  Ngoại giao của Việt Nam do Pháp nắm giữ.

- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô, Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.

- Về kinh tế: Pháp kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.

=> Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến

Đáp án cần chọn là: C

Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước. Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình? A. Việt Nam có vị...
Đọc tiếp
Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước. Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình? A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi. B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở. C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn. D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu. Câu 3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào? A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét. B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ. C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu. D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.
2
19 tháng 2 2021

Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?

A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.

B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.

C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.

D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.

Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?

A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.

B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.

C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.

D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu.

Câu 3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.

C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.

19 tháng 2 2021

Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?

A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.

B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.

C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.

D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.

Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?

A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.

B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.

C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.

D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu.

Câu 3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.

C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.

26 tháng 6 2020

- Năm 1897, Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam. Để phục vụ đắc lực cho công cuộc khai thác, Pháp thực hiện chính sách “chia để trị”, tìm mọi cách chia cắt đất nước, chia rẽ dân tộc Việt Nam hòng phân tán lực lượng để dễ bề cai trị.

- Ngày 17-10-1887, thực dân Pháp lập Liên bang Đông Dương gồm Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và Campuchia, đến 19-4-1899 thêm Lào. Liên bang Đông Dương do một viên toàn quyền người Pháp cầm đầu. Theo đó, Việt Nam được chia thành 3 "kì", với 3 chế độ chính trị khác nhau:
- Nam Kỳ là một thuộc địa do thực dân Pháp trực tiếp cai trị về mọi mặt, do một viên thống sứ người Pháp đứng đầu.

- Trung Kì là xứ bảo hộ với chính quyền chính trên danh nghĩa là triều đình vua Nguyễn, đồng thời chịu sự kiểm soát của Khâm sứ Trung Kì.

-Bắc Kì cũng là xứ nửa bảo hộ, nhưng với hệ thống chính quyền độc lập với Trung Kì, đứng đầu là Thống sứ Bắc kì.

Trong thực tế, vua nhà Nguyễn chỉ là bù nhìn, mọi quyền hành ở Trung Kỳ nằm trong tay viên Khâm sứ. Năm 1897, Pháp bãi bỏ chức Kinh lược sứ Bắc Kỳ, cho viên Thống sứ kiêm nhiệm chức Kinh lược sứ. Từ đó, Bắc Kỳ không còn là xứ bảo hộ nữa mà cũng chưa phải là thuộc địa, nên gọi là nửa thuộc địa.

TL
26 tháng 6 2020

Vào năm 1883 - 1884 , thực dân Pháp đã chia nước ta thành 3 xứ để chúng dễ cai trị. Bao gồm: Bắc Kì , Trung Kì , Nam Kì . Trong đó , có các kiểu như sau:

- Bắc Kì theo chế độ bảo hộ

- Trung Kì theo chế độ nửa bảo hộ

- Nam Kì theo chế độ thuộc địa (Thời kì này , thực dân Pháp đã chiếm Định Tường , Hà Tiên , Vĩnh Long và 3 vùng khác)

=> Bắc Kì theo chế độ bảo hộ, Trung Kì là nửa bảo hộ, Nam Kì là chế độ thuộc địa.

Bạn nhầm lẫn gì không?

20 tháng 3 2021

Hiệp ước nào triều đình nhà nguyễn chính thức thừa nhận sự bảo hộ của pháp ở bắc kì A hiệp ước Nhâm Tuất B hiệp ước Giáp Tuất C hiệp ước Hác Măng D hiêph ước Pa Tơ Nốt

 
20 tháng 3 2021

C.Hiệp ước Hác Măng bạn nha