Viết các phép chia sau dưới dạng phân số
b) -2:9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}=\dfrac{21}{y}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{20}=\dfrac{3}{4}\\\dfrac{21}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=20\cdot\dfrac{3}{4}=15\\y=21\cdot\dfrac{4}{3}=7\cdot4=28\end{matrix}\right.\)
Bài 4:
a: \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\cdot9}{5\cdot9}=\dfrac{27}{45}\)
b: Đề sai rồi bạn
Bài 3:
a: \(21\cdot21=441\)
\(49\cdot9=441\)
=>\(21\cdot21=49\cdot9\)
=>\(\dfrac{21}{9}=\dfrac{49}{21}\)
b: \(\dfrac{-24}{34}=\dfrac{-24:2}{34:2}=\dfrac{-12}{17}\)
\(\dfrac{-60}{85}=\dfrac{-60:5}{85:5}=\dfrac{-12}{17}\)
Do đó: \(\dfrac{-24}{34}=\dfrac{-60}{85}\)
Bài 2:
\(15cm=\dfrac{3}{20}m\)
\(40mm=\left(\dfrac{40}{1000}\right)m=\dfrac{1}{25}m\)
Bài 1:
a: \(\left(-17\right):8=\dfrac{-17}{8}\)
b: \(\left(-8\right):\left(-9\right)=\dfrac{-8}{-9}\)
a)
\(3:8=\dfrac{3}{8}\)
\(8:9=\dfrac{8}{9}\)
\(4:7=\dfrac{4}{7}\)
\(12:5=\dfrac{12}{5}\)
b)
\(7=\dfrac{7}{1}\)
\(9=\dfrac{9}{1}\)
\(21=\dfrac{21}{1}\)
\(40=\dfrac{40}{1}\)
Mọi số nguyên a đều có thể viết được dưới dạng phân số có mẫu số là 1
\(a = a:1 = \dfrac{a}{1}\).
Vậy bạn Vuông sai, bạn Tròn đúng.
a)\(3:2 = 1,5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,37:25 = 1,48\,\,\,\,\,\,\,\,5:3 = 1,666...\,\,\,\,\,\,1:9 = 0,111...\)
b) \(\frac{3}{2} = 1,5;\,\,\,\,\frac{{37}}{{25}} = 1,48;\,\,\,\,\frac{5}{3} = 1,666...;\,\,\,\frac{1}{9} = 0,111...\)
Chú ý: Các phép chia không bao giờ dừng ta viết ba chữ số thập phân sau dấu phẩy và sau đó thêm dấu ba chấm phía sau.
b) Ta có: -2:9 ⇒ Có phân số là -2/9