K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2016

n + 5 chia hết cho n + 1 

=> (n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

Mà n + 1 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

Mà n + 1 \(\in\)Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}

Mà n >= 0 => n + 1 >= 1 => n + 1 \(\in\){1;2;4}

=> n \(\in\){0;1;3}

16 tháng 12 2016

Ta có: n+5 chia hết cho n+1

=> (n+1)+4 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1 => 4 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4)={1;4;2}

Vậy n={0;1;3}

16 tháng 12 2016

0;1;3

9 tháng 1 2016

ko co so 4

 

25 tháng 2 2017

Kết quả là (7;8) đảm bảo 100%

4 tháng 7 2017

-2016;2016

4 tháng 7 2017

x = (-2016; 2016)

25 tháng 12 2015

n+5 chia hết cho n+1\(\Rightarrow\)n+1+4 chia hết cho n+1

Ta thấy n+1 chia hết cho n+1\(\Rightarrow\)4 chia hết cho n+1 hay n+1\(\in\)Ư(4)={1;2;4}

Vậy n=0;1;3

15 tháng 8 2016

n=0;1;3 đúng đấy mk vừa mới thi xong mà

7 tháng 1 2017

-2016;2016

14 tháng 7 2017

Ta có: 
ǀx + 2015ǀ + 2016 = 2017
ǀx + 2015ǀ = 2017 - 2016
ǀx + 2015ǀ = 1
Trường hợp: x + 2015 = -1 thì x = -2016
Trường hợp: x + 2015 = 1 thì x = -2014
Vậy: x = {-2016;-2014}

8 tháng 8 2016

ta tìm ước của 2 số đó rồi triển khai ra

10 tháng 12 2019

n+5 chia hết n+1

ta có n+1 chia hết cho n+1

mà n+5 chia hết cho n+1 suy ra (n+5-n+1)chia hết cho n+1

suy ra 4chia hết cho n+1 và n+1 thuộc Ư(4)=1,2,4

TA lập bảng

n+1124
n013
    

Vậy......(bạn tự viết nhé)

Chúc bạn hok tốt