K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2018

Đáp án A

22 tháng 3 2021

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp đã thi hành chính sách kinh tế đối với nước ta là:

- Về nông nghiệp: + Thực dân Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền, Ở Bắc Kì chi tính năm 1902 đã có 182000 ha ruộng đất bị Pháp chiếm. Riêng giáo hội Thiên Chúa đã chiếm 1/4 diện tich cày cấy ở Nam Bộ.

+ Bọn chủ đất mới vẫn áp dụng phương pháp bóc lột nông dân theo phát canh thu tộ theo kiểu địa chủ Việt Nam.

- Trong công nghiệp: + Chúng tập trung khai thác than và kim loại. Năm 1912, sản lượng kinh tế thanh đá tăng gấp 2 lần so với năm 1903. Chỉ trong năm 1911, Pháp dã khai thác hàn vạn tấn quặng kẽm, hằng trăm tấn thiếp, đồng, hằng trăm kilogam vàng bạc.

+ Chúng còn phát triển một só ngành công nghiệp nhẹ như xi măng, điện nước, ... đã đem lại cho chúng một nguồn lợi lớn.

- Về giao thông vận tải: Chúng xây dựng hệ thống GTVT đường bộ, Đường sắt đén nơi hẻo lánh nhằm tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh.

- Về thị trường: Pháp tìm cách độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc miễn thuế, hàng hoá các nước khác bị đánh thuế rất cao. Hàng hóa Việt Nam chỉ xuất khẩu sang Pháp.

- Trong tài chính: Đề ra các thuế mới, bên cạnh thuế cũ nặng nhất là thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện, ...

Nhận xét về kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

28 tháng 4 2022

ucche

4 tháng 5 2019

+Đốt phá và hủy hoại rừng ở mức độ nghiêm trọng và rất nghiêm trọng; chặt phá các loài thực vật quý hiếm thuộc danh mục quy định của Chính phủ bị phạt tù từ ba năm đến mười năm

+Đốt phá và hủy hoại rừng ở mức độ đặc biệt nghiêm trọng ; đốt phá rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; hủy hoại diện tích rừng đặc biệt lớn bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.

27 tháng 4 2018

Vì nó góp phần bảo vệ được trái đất không tạo nên những tác hại gây ô nhiễm môi trường.
GOOD LUCK.

19 tháng 6 2016

* Tình hình:

– Hoạt động XNK có nhiều chuyển biến rõ rệt. 1992, lần đầu tiên cán cân XNK tiến tới cân đối; từ 1993 tiếp tục nhập siêu.

– Tổng giá trị XNK tăng liên tục từ 5,2 tỷ USD năm 1990 lên 69,2 tỷ USD năm 2005.

– Thị trường mua bán ngày càng mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa.

– 2007, VN chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức.

* Xuất khẩu:

– XK liên tục tăng: 1990 đạt 2,4 tỷ USD tăng lên 32,4 tỷ USD vào năm 2005.

– Các mặt hàng XK ngày càng phong phú: giảm tỷ trọng của nhóm hàng nông lâm thuỷ sản, tăng tỷ trọng của nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nặng nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.

– Thị trường XK lớn nhất hiện nay là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc.

            * Nhập khẩu:

– Tăng khá mạnh: 1990 đạt 2,8 tỷ USD tăng lên 36,8 tỷ USD vào năm 2005ànhập siêu

– Các mặt hàng NK: tăng tỷ trọng nhóm hàng tư liệu sản xuất, giảm tỷ trọng nhóm hàng tiêu dùng, nguyên liệu…

– Thị trường NK chủ yếu là khu vực châu Á-TBD và châu Âu.

            * Cơ chế chính sách có nhiều thay đổi theo hướng mở rộng quyền XNK cho các ngành và các địa phương, tăng sự quản lý thống nhất của Nhà nước bằng pháp luật.

------------------

 a/Tài nguyên du lịch tự nhiên: phong phú và đa dạng, gồm: địa hình, khí hậu, nước, sinh vật.

– Về địa hình có nhiều cảnh quan đẹp như: đồi núi, đồng bằng, bờ biển, hải đảo. Địa hình Caxtơ với hơn 200 hang động, nhiều thắng cảnh nổi tiếng như: vịnh Hạ Long, Phong Nha-Kẽ Bàng…

– Sự đa dạng của khí hậu thuận lợi cho phát triển du lịch, nhất là phân hóa theo độ cao. Tuy nhiên cũng bị ảnh hưởng như thiên tai, sự phân mùa của khí hậu.

– Nhiều vùng sông nước trở thành các điểm tham quan du lịch như: hệ thống s.Cửu Long, các hồ tự nhiên (Ba Bể) và nhân tạo (Hoà Bình, Dầu Tiếng). Ngoài ra còn có nguồn nước khoáng thiên nhiên có sức hút cao đối với du khách.

– Tài nguyên SV có nhiều giá trị: nước ta có hơn 30 vườn quốc gia.

            b/Tài nguyên du lịch nhân văn: gồm: di tích, lễ hội, tài nguyên khác…

– Các di tích văn hóa-lịch sử có giá trị hàng đầu. Cả nước có 2.600 di tích được Nhà nước xếp hạng, các di tích được công nhận là di sản văn hóa thế giới như: Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn; di sản phi vật thể như: Nhã nhạc cung đình Huế, Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.

– Các lễ hội diễn ra khắp cả nước, có ý nghĩa qưuốc gia là lễ hội đền Hùng, kéo dài nhất là lễ hội Chùa Hương…

– Hàng loạt làng nghề truyền thống và các sản phẩm đặc sắc khác có khả năng phục vụ mục đích du lịch

11 tháng 10 2016

để so sánh và chỉ có những hình ảnh vĩ đại ấy (núi Thái Sơn, nước trong nguồn) mới diễn tả nổi. Thái Sơn là một ngọn núi cao và đẹp nổi tiếng ở Trung Quốc, tượng trưng cho những gì lớn lao, vĩ đại trong văn chương. Khi so sánh Công cha như núi Thái Sơn, nhân dân ta muôn nhấn mạnh công lao của người cha trong việc nuôi dạy con cái trưởng thành. Còn hình ảnh nước trong nguồn chảy ra khẳng định tình yêu thương vô hạn của người mẹ đối với đàn con.

Người xưa ví công cha với ngọn núi cao chất ngất, còn nghĩa mẹ lại so sánh với nước trong nguồn bất tận. Đọc kĩ bài ca dao, ta sẽ ngạc nhiên trước chi tiết rất tinh tế, sâu sắc này. Nhà thơ dân gian đã khai thác sự khác biệt về tâm lí và cách biểu hiện tình cảm của cha mẹ và sự cảm nhận của các con mà chọn hình ảnh so sánh cho hợp lí. Vì thế chữ công hướng về cha, chữ nghĩa hướng về mẹ. Hình ảnh núi và nước nguồn phù hợp với vai trò và vị trí của cha mẹ đối với con cái nhưng cả hai đều tượng trưng cho sự lớn lao, vô cùng, vô tận.

15 tháng 10 2016

bạn ko đọc kĩ câu hỏi à.chỉ kể ra lỗi sai và sửa lại thôi mà,sao dài thế

 

 

11 tháng 3 2021

Hậu quả của việc con người phá hoại tài nguyên thiên nhiên môi trường thể hiện ở cả 3 môi trường, môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí. Cụ thể

Môi trường Đất: con người phun thuốc trừ sâu, thẩm thấu xuống đất gây ô nhiễm tài nguyên đất/ con người phá rừng gây sạt lở, xói mòn đất đai/ Khai thác quặng trái phép gây ô nhiễm tài nguyên đất/ khai thác cát quá nhiều gây sụt lún bề mặt đất,v.v....

Môi trường nước: Xả rác thải ra sông hồ gây ô nhiễm môi trường nước, phá hủy môi trường sống của các loài thủy sinh. Cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước ngọt của chính con người.

- Môi trường không khí: Khói các nhà máy, khí thải công nghiệp, xe cộ giao thông gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng không khí, mức độ bụi mịn cao và lan rộng ở các thành phố lớn. Không khí ô nhiễm cũng làm mưa bị ô nhiễm gây ra các con mưa axit.

- Ngoài ra còn tác động đến hệ sinh thái: Nhiều loại động thực vật bị săn bắt quá mức, các loài động vật hoang dã bị săn bắt khiến nhiều loài bị tuyệt chủng.

 

tham khảo:

Hậu quả của việc con người phá hoại tài nguyên thiên nhiên môi trường thể hiện ở cả 3 môi trường, môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí. Cụ thể

Môi trường Đất: con người phun thuốc trừ sâu, thẩm thấu xuống đất gây ô nhiễm tài nguyên đất/ con người phá rừng gây sạt lở, xói mòn đất đai/ Khai thác quặng trái phép gây ô nhiễm tài nguyên đất/ khai thác cát quá nhiều gây sụt lún bề mặt đất,v.v....

Môi trường nước: Xả rác thải ra sông hồ gây ô nhiễm môi trường nước, phá hủy môi trường sống của các loài thủy sinh. Cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước ngọt của chính con người.

- Môi trường không khí: Khói các nhà máy, khí thải công nghiệp, xe cộ giao thông gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng không khí, mức độ bụi mịn cao và lan rộng ở các thành phố lớn. Không khí ô nhiễm cũng làm mưa bị ô nhiễm gây ra các con mưa axit.

- Ngoài ra còn tác động đến hệ sinh thái: Nhiều loại động thực vật bị săn bắt quá mức, các loài động vật hoang dã bị săn bắt khiến nhiều loài bị tuyệt chủng.

(ở mỗi mục các bạn thêm ví dụ nhé)

 

22 tháng 2 2023

Một số biện pháp:

+ Trồng nhiều cây xanh trong khuôn viên nhà trường.

+ Gắn biển báo “cấm bóp còi”; “ cấm họp chợ”, …

+ Treo thêm các rèm cửa ở mỗi phòng học.

21 tháng 4 2019

Câu tl thứ 2000: 21/04/2019

  1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất

- Đất là môi trưởng để sàn xuất lươne thực, thực phẩm nuôi sống con người. Đất còn là nơi để xây nhà, các khu công nghiệp, làm đường giao thồns... Sứ dụng hợp lí tài nguyên đất là làm cho đất không bị thoái hoá. Ví dụ : các hoạt động chống xói mòn, chốne khô hạn, chông nhiễm mặn... và nâng cao độ phì nhiêu của đất.

- Thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc bào vệ đất (bảng 58.2).

Bảng 58.2. Vai trò bảo vệ đất của thực vật

2.Sử dụng hợp lí tài nguyên nước

Nước là nhu cầu không thể thiếu cùa mọi sinh vật trên Trái Đất. Tài nguyên nước là yếu tô quyết định chất lượng môi trường sông của con neười. Nguồn tài nguyên nước hiện nay trên Trái Đất đang ngày một ít dần và bị ô nhiễm. Tài nguyên nước tái sinh theo chu trình nước của Trái Đất. Chúng ta biết cách sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước là không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước

Bảng 58.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục

3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng

Rừng không những là nguồn cung cấp nhiều loại lâm sản quý như gỗ củi, thuốc nhuộm, thuốc chừa bệnh..., mà còn giữ vai trò rất quan trọng như điều hoà khí hậu, góp phần ngăn chặn nạn lũ lụt, xói mòn đất... . Rừng là ngôi nhà chung của các loài động vật và vi sinh vật. Sinh vật rừng là nguồn sen quý giá, góp phần rất quan trọng trong việc giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.

Một phần lớn tài nguyên rừng đã bị khai thác kiệt quệ, diện tích rừng ngày càng thu hẹp. Điều đó đã ảnh hường xấu tới khí hậu của Trái Đất, đe doạ cuộc sống của con người vả các sinh vật khác.

Sừ dụng hợp lí tài íiguyên rừng là phải kết hợp giữa khai thác có mức độ tài nguyên rừng với bào vệ và trồng rừng. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia... để bảo vệ các khu rừng quý đang có nguy cơ bị khai thác.

Việt Nam là nước có diện tích rừna lớn nhưng diện tích rừng ngày một giảm. Nhà nước Việt Nam đang rất tích cực tổ chức và động viên nhân dân trồng mới và bào vệ các khu rừng còn tồn tại.

4 tháng 5 2022

d

4 tháng 5 2022

D