Những chủ thể nào dưới đây cần vận dụng quan hệ cung – cầu?
A. Nhà nước, người sản xuất, người tiêu dùng
B. Nhà nước, mọi công dân, mọi doanh nghiệp
C. Mọi tầng lớp nhân dân và các công ty sản xuất
D. Mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhà nước vận dụng quan hệ cung cầu để điều chỉnh xuất nhập khẩu và lưu thông hàng hóa, giúp bình ổn giá thị trường ( Ví dụ: Như hồi giá thịt lợn tặng mạnh, nhu cầu thịt lợn của người dân tăng, nhà nước chủ động nhập khẩu thịt từ nước ngoài về để hạ nhiệt giá thịt lợn, bình ổn giá cả thị trường).
- Với người kinh doanh: Người kinh doanh sẽ dựa vào cung cầu để xác định thị hiếu khách hàng (Vd: Mấy năm gần đây rất hot các quán trà chanh, trà sữa, người kinh doanh sẽ nắm bắt thị hiếu khách hàng, mở ra các quán trà chanh, sữa chua chân châu theo nhu cầu của thị trường để kiếm lợi nhuận cho bản thân.
- Người tiêu dùng dựa vào cung cầu để tiêu dùng một cách thông minh hơn. Không bị mua đồ với giá cả cao hơn giá trị của hàng hóa.
Đáp án B
Việc làm của Công ty B là đã thực hiện nghĩa vụ Bảo vệ môi trường của người kinh doanh
Tên một số tài sản nhà nước và một số công trình công cộng đem lại lợi ích cho mọi người dân:sống,hồ,rừng,khu du lịch,..
Tài sản của nhà nước là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lí.Tài sản của nhà nước là những lợi ích chung dành cho xã hội để phát triển kinh tế của đất nước.
1 số tài sản nhà nước và 1 số công trình công cộng là :
-ao
- sông
- đất đai
- vùng trời
-vùng núi
- vùng biển
tài sản nhà nước có lợi ích công cộng có ý ngĩa như :
-tài sản nhà nước là tài sản của chung của dân do nhà nước đã thống nhất.
- tài sản nhà nước giúp cho xã hội phát triển kinh tế , đó là lợi ích của chung dành cho dân và xã hội .
Đáp án: A