K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

Chọn đáp án: D

Giải thích: Lớp mỡ dưới da chỉ đảm bảo chức năng cách nhiệt và dự trữ, không liên quan đến việc tạo màu da.

20 tháng 6 2021

Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?

Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.

Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.

 

Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?

\(A,\)Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

\(B,\)Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

\(C,\)Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.

\(D,\)Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.

\(-\) \(Giải\) \(thích\) \(:\) Ở khu vực hoang mạc khí hậu nóng thì cần một bộ nông nhạt để lẩn trốn kẻ thù , bướu mỡ giúp dự trữ mỡ, nước, trao đổi chất,chân dài giúp hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.

22 tháng 3 2022

A

22 tháng 3 2022

A

20 tháng 12 2022

CÓ NGHĨA:

A-B-C- : Quy định tổng hợp sắc tố Meelanin trong da

Còn lại (A-B-cc, A-bbcc, A-bbC-, aaB-C-, aabbC-, aaB-cc, aabbcc): Không tổng hợp sắc tố Meelanin trong da

=> Tương tác bổ sung => CHỌN C

20 tháng 12 2022

Chọn A

 

 

 

14 tháng 12 2022

C

1 tháng 8 2021

D

1 tháng 8 2021

Cấu tạo da gồm 3 lớplớp biểu bì, lớp bì (trung bì) và lớp mỡ dưới da (hạ bì)

 

3 tháng 10 2017

Chọn D.

Mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định, chiết suất môi trường trong suốt còn phụ thuộc bước sóng ánh sáng.

15 tháng 12 2021

C

15 tháng 12 2021

C

Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.B. Giun đất sống trong đất.C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.B. Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.C. Giun chui...
Đọc tiếp

Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?

A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.

B. Giun đất sống trong đất.

C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.

Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?

A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.

B. Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.

C. Giun chui lên khỏi mặt đất để có ánh sáng.

D. Giun chui lên khỏi mặt đất để sinh sản.

Câu 13: Tại sao cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chay ra?

A. Vì giun đất có hệ tuần hoàn hở.

B. Vì giun đất hô hấp qua da.

C. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín.

D. Vì giun đất có hệ thần kinh dạng chuối hạch.

Câu 14: Máu của giun đất có màu gì? Tại sao?

A. Máu giun đất mang sắc tố chứa đồng nên có màu xanh.

B. Máu giun đất không có màu.

C. Máu giun đất mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.

D. Máu giun đất có chứa oxi nên có màu đỏ.

Câu 15:  Vì sao giun đất lưỡng tính, nhưng khi sinh sản chúng lại phải ghép đôi?

A. Vì giun đất hô hấp qua da.

B. Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn.

C. Vì lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực ở cách xa nhau.

D. Vì chúng phải ghép đôi khi sinh sản.

2
14 tháng 12 2021

Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?

A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.

B. Giun đất sống trong đất.

C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.

Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?

A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.

B Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.

C. Giun chui lên khỏi mặt đất để có ánh sáng.

D. Giun chui lên khỏi mặt đất để sinh sản.

Câu 13: Tại sao cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chay ra?

A. Vì giun đất có hệ tuần hoàn hở.

B. Vì giun đất hô hấp qua da.

C. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín.

D Vì giun đất có hệ thần kinh dạng chuối hạch.

Câu 14: Máu của giun đất có màu gì? Tại sao?

A. Máu giun đất mang sắc tố chứa đồng nên có màu xanh.

B. Máu giun đất không có màu.

C. Máu giun đất mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.

D. Máu giun đất có chứa oxi nên có màu đỏ.

Câu 15:  Vì sao giun đất lưỡng tính, nhưng khi sinh sản chúng lại phải ghép đôi?

A. Vì giun đất hô hấp qua da.

B. Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn.

C. Vì lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực ở cách xa nhau.

D. Vì chúng phải ghép đôi khi sinh sản.

14 tháng 12 2021

11. A

12. B

13. C

14. C

15. D

Câu 11: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lí do nào sau đây là đúng?A. Do hiện tượng truyền nhiệt.                         B. Do hiện tượng dẫn nhiệt.C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt.                         D. Do hiện tượng đối lưu.Câu 14: Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau...
Đọc tiếp

Câu 11: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lí do nào sau đây là đúng?
A. Do hiện tượng truyền nhiệt.                         B. Do hiện tượng dẫn nhiệt.
C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt.                         D. Do hiện tượng đối lưu.

Câu 14: Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?

   A. Lớn hơn 200cm3         B. Nhỏ hơn 200cm3         C. 100cm                                         D. 200cm3

Câu 15: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không là gì?

  A. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: bức xạ nhiệt; Chân không: đối lưu.
  B. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
  C. Chất rắn: bức xạ nhiệt; Chất lỏng: dẫn nhiệt; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
    D. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: dẫn nhiệt; Chân không: bức xạ nhiệt.
Câu 16:  Trong các tình huống sau đây, tình huống nào cốc sẽ bị nứt?

A. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh có thành dầy.
B. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh trong đó đã để sẵn một thìa bằng bạc (hoặc nhôm).
C.Rót nước sôi đột ngột vào một cốc bằng nhôm.
D. Rót nước sôi từ từ vào cốc thủy tinh có thành mỏng.
Câu 17: Một ấm nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít ở 250C. Muốn đưa nước trong ấm lên tới 1000C thì cần phải cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.K , 880 J/kg.K

33kJ                    B. 663kJ                          C. 630 kJ.          D. 165 kJ

1
4 tháng 8 2021

Câu 11: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lí do nào sau đây là đúng?
A. Do hiện tượng truyền nhiệt.                         B. Do hiện tượng dẫn nhiệt.
C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt.                         D. Do hiện tượng đối lưu.

Câu 14: Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?

   A. Lớn hơn 200cm3         B. Nhỏ hơn 200cm3         C. 100cm3                                           D. 200cm3

Câu 15: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không là gì?

  A. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: bức xạ nhiệt; Chân không: đối lưu.
  B. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
  C. Chất rắn: bức xạ nhiệt; Chất lỏng: dẫn nhiệt; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
    D. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: dẫn nhiệt; Chân không: bức xạ nhiệt.
Câu 16:  Trong các tình huống sau đây, tình huống nào cốc sẽ bị nứt?

A. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh có thành dầy.
B. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh trong đó đã để sẵn một thìa bằng bạc (hoặc nhôm).
C.Rót nước sôi đột ngột vào một cốc bằng nhôm.
D. Rót nước sôi từ từ vào cốc thủy tinh có thành mỏng.
Câu 17: Một ấm nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít ở 250C. Muốn đưa nước trong ấm lên tới 1000C thì cần phải cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.K , 880 J/kg.K

33kJ                    B. 663kJ                          C. 630 kJ.          D. 165 kJ