Vùng nhân của tế bào vi khuẩn có đặc điểm
A. Chứa một phân tử ADN dạng vòng
B. Chứa một phân tử ADN mạch thẳng, xoắn kép
C. Chứa một phân tử ADN dạng vòng
D. Chứa một phân tử ADN liên kết với protein
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(1) Đúng. Gọi số tế bào vi khuẩn E.coli ban đầu là x
→ Sau khi nhân đôi 2 lần ở môi trường N15 thì có 4x tế bào chứa N15.
→ Sau khi nhân đôi 2 lần ở môi trường N14 thì có 4x × 2 = 8x phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N15.
Ta có 8x = 56 → x = 7.
(2) Đúng. → Sau khi nhân đôi 2 lần ở môi trường N15 sẽ tạo ra 7 × 4 = 28 phân tử ADN (cả 2 mạch đều chứa N15).
→ 28 phân tử ADN (cả 2 mạch đều chứa N15) sau khi qua môi trường chỉ chứa N14.
+ Sau lần nhân đôi thứ nhất sẽ tạo ra: 56 phân tử ADN mà mỗi phân tử ADN khi này gồm 1 mạch chứa N15, 1 mạch chứa N14.
+ Sau lần nhân đôi thứ hai sẽ tạo ra 112 phân tử ADN, trong đó:
* 56 phân tử ADN mà mỗi phân tử ADN khi này gồm 1 mạch chứa N15, 1 mạch chứa N14
* 56phân tử ADN mà mỗi phân tử ADN (cả 2 mạch đều chứa N15).
(3) Sai. Trong tổng số ADN con sinh ra từ lần nhân đôi cuối cùng, có 56 phân tử ADN chứa hoàn toàn N14.
(4) Sai. Trong 112 phân tử ADN con ở trên, số mạch ADN chứa N14 là 56 × 2 +56 = 168 mạch đơn.
→ Nếu cho các phân tử ADN con sinh ra tiếp tục nhân đôi thêm một số lần nữa trong môi trường N15, khi kết thúc nhân đôi sẽ có 168 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N14.
Đáp án B
(1) Đúng. Gọi số tế bào vi khuẩn E.coli ban đầu là x
→ Sau khi nhân đôi 2 lần ở môi trường N15 thì có 4x tế bào chứa N15.
→ Sau khi nhân đôi 2 lần ở môi trường N14 thì có 4x × 2 = 8x phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N15.
Ta có 8x = 56 → x = 7.
(2) Đúng. → Sau khi nhân đôi 2 lần ở môi trường N15 sẽ tạo ra 7 × 4 = 28 phân tử ADN (cả 2 mạch đều chứa N15).
→ 28 phân tử ADN (cả 2 mạch đều chứa N15) sau khi qua môi trường chỉ chứa N14.
+ Sau lần nhân đôi thứ nhất sẽ tạo ra: 56 phân tử ADN mà mỗi phân tử ADN khi này gồm 1 mạch chứa N15, 1 mạch chứa N14.
+ Sau lần nhân đôi thứ hai sẽ tạo ra 112 phân tử ADN, trong đó:
* 56 phân tử ADN mà mỗi phân tử ADN khi này gồm 1 mạch chứa N15, 1 mạch chứa N14
* 56phân tử ADN mà mỗi phân tử ADN (cả 2 mạch đều chứa N15).
(3) Sai. Trong tổng số ADN con sinh ra từ lần nhân đôi cuối cùng, có 56 phân tử ADN chứa hoàn toàn N14.
(4) Sai. Trong 112 phân tử ADN con ở trên, số mạch ADN chứa N14 là 56 × 2 +56 = 168 mạch đơn.
→ Nếu cho các phân tử ADN con sinh ra tiếp tục nhân đôi thêm một số lần nữa trong môi trường N15, khi kết thúc nhân đôi sẽ có 168 phân tử ADN chỉ chứa một mạch đơn N14.
Đáp án D
Gọi số tế bào ban đầu là a,
sau 2 lần phân chia trong môi trường N15
thì số mạch N15 là:
2a× (22 – 1) = 42 → a = 7
Các tế bào phân chia 2 lần trong môi
trường N15 được chuyển sang môi trường
N14 phân chia 2 lần nữa nên không có
phân tử nào chứa 2 mạch N15
→ Có 42 phân tử chứa 1 mạch N15
↔ có 42 phân tử chứa 1 mạch N14
Số tế bào ở lần cuối là:
7×24 =112 tế bào
→ Số phân tử chỉ chứa
N14 = 112 – 42 = 70
Số phân tử chỉ chứa 1 mạch
N14 = số mạch N14 sau khi kết thúc lần phân
chia thứ 4 = 70×2 + 42 =182
Đáp án D.
Gọi số tế bào ban đầu là x.
Số AND chứa mạch N15 sau 4 lần nhân đôi = số mạch đơn N15 sau 2 lần nhân đôi đầu tiên
= tổng số mạch ADN sau 2 lần nhân đôi đầu – số mạch chứa N14 = 2.x.22 – 2x = 42 → x = 7 → I đúng
II. Đúng do có 42 phân tử chứa 1 mạch N15 nên cũng có 42 phân tử chứa 1 mạch N14
III. Đúng
Số ADN con sinh ra ở lần NP cuối là 7 x 24 = 112
Số ADN con chỉ chứa mạch N14 là 112 – 42 = 70
IV. Đúng. Sau một số lần nhân đôi ở N15 thì số phân tử AND chứa N14 = số mạch ADN chứa N14 ở sau lần nhân đôi thứ 4 = 70 x 2 + 42 = 182
STUDY TIP
Dạng bài nhân đôi ADN này các em hãy tham khảo và làm thêm trong sách Công Phá Sinh Bài Tập Sinh bản 2018 nhé, luyện tập thêm sẽ không nhầm lẫn nữa.
Đáp án D.
Gọi số tế bào ban đầu là x.
Số AND chứa mạch N15 sau 4 lần nhân đôi = số mạch đơn N15 sau 2 lần nhân đôi đầu tiên
= tổng số mạch ADN sau 2 lần nhân đôi đầu – số mạch chứa N14 = 2.x.22 – 2x = 42 → x = 7 → I đúng
II. Đúng do có 42 phân tử chứa 1 mạch N15 nên cũng có 42 phân tử chứa 1 mạch N14
III. Đúng
Số ADN con sinh ra ở lần NP cuối là 7 x 24 = 112
Số ADN con chỉ chứa mạch N14 là 112 – 42 = 70
IV. Đúng. Sau một số lần nhân đôi ở N15 thì số phân tử AND chứa N14 = số mạch ADN chứa N14 ở sau lần nhân đôi thứ 4 = 70 x 2 + 42 = 182
Phân tử ADN ban đầu có 2 mạch mang N15. Khi chuyển sang môi trường có N14thì những mạch mới được tổng hợp sẽ mang N4.
Mỗi vi khuẩn ở vùng nhân có một phân tử ADN dạng vòng. Khi 1 vi khuẩn phân bào 4 lần thì có nghĩa là 1 ADN nhân đôi 4 lần.
Do đó, số phân tử ADN tạo ra là: 24 = 16.
=> Số mạch đơn mới được tổng hợp mang N14 = 16x2 – 2 = 30.
Đáp án B
Thời gian thế hệ g = 20 phút à l h = 3 thế hệ = 3 lần nhân đôi à 3h = 9 lần nhân đôi 3 tế bào mà mồi tế bào có l phân tử ADN à số phân tử ADN ban đầu = 3.
3 phân tử ADN (N15) tái bản X = 9 lần trong mt chứa hoàn toàn N14 à 3.29 = 1536 ADN. Vậy:
(1) Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536 à đúng
(2) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N14 thu được sau 3 giờ là 1533 à sai. đúng phải là 1536.
(3) Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14 thu được sau 3 giờ là 1530 à đúng.
Vì = tổng ADN - ADN chứa N15 = 1526 - 3.2 = 1530.
(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N15 thu được sau 3 giờ là 6 à đúng. Vì mạch N15 trong các vi khuẩn là mạch cũ = 3.2 = 6.
Đáp án B
Thời gian thế hệ g = 20 phút → 1h = 3 thế hệ ≡ 3 lần nhân đôi → 3h = 9 lần nhân đôi
3 tế bào mà mỗi tế bào có 1 phân tử ADN → số phân tử ADN ban đầu = 3.
3 phân tử ADN (N15) tái bản x = 9 lần trong mt chứa hoàn toàn N14 → 3.29 = 1536 ADN.
Vậy:
(1) Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536 → đúng
(2) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N14 thu được sau 3 giờ là 1533 → sai, đúng phải là 1536.
(3) Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14 thu được sau 3 giờ là 1530 → đúng.
Vì = tổng ADN – ADN chứa N15 = 1526 – 3.2 = 1530.
(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N15 thu được sau 3 giờ là 6 → đúng. Vì mạch N15 trong các vi khuẩn là mạch cũ = 3.2 = 6.
Đáp án: A