B thường quay cóp bài trong giờ kiểm tra là hành vi trái với chuẩn mực
A. Đạo đức
B. Văn hóa
C. Truyền thống
D. Tín ngưỡng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là
A. Đạo đức B. Pháp luật
C. Tín ngưỡng D. Phong tục
Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là
A. Đạo đức B. Pháp luật
C. Tín ngưỡng D. Phong tục
Câu 1/ Hành vi nào sau đây thể hiện tính trung thực?
A. Làm hộ bài cho bạn. B. Quay cóp trong giờ kiểm tra.
C. Nhận lỗi thay cho bạn. D. Dũng cảm nhận lỗi của mình.
Câu 2/ Hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung?
A. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. B. Đỗ lỗi cho người khác.
C. Hay chê bai người khác. D. Tìm cách che giấu khuyết điểm của bạn.
Câu 3/ Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?
A. Chỉ cần trung thực với cấp trên.
B. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.
C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật.
D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình.
Câu 4/ Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Đạp xe thật nhanh về nhà.
B. Đứng lại xem sau đó đạp xe về nhà.
C. Giúp đỡ họ, lấy xe của mình chở bé đến viện.
D. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.
Câu 5/ Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?
. A. Tinh thần đoàn kết. B. Lòng yêu thương con người
C. Tinh thần yêu nước. D. Đức tính tiết kiệm.
Câu 6/ Câu tục ngữ : “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nói về truyền thống nào ?
A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
Câu 7/ Bạn Diễm ra đường gặp thầy giáo dạy môn Công nghệ không chào vì bạn cho rằng môn công nghệ là môn phụ nên không chào, chỉ chào các thầy cô dạy môn chính. Diễm là người như thế nào ?
A. Diễm là người vô trách nhiệm. B. Diễm là người vô tâm.
C. Diễm là người vô ơn. D. Diễm là người vô ý thức.
Câu 8/ Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì?
A. Lòng biết ơn. B. Lòng trung thành. C. Tinh thần đoàn kết. D. Lòng khoan dung.
Câu 9/ Hành động nào là biểu hiện của kỉ luật?
A. Đi hàng 2, hàng 3. B. Hút thuốc lá tại cây xăng.
C. Đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện. D. Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.
Câu 10/ Đối lập với trung thực là?
A. Giả dối. B. Tiết kiệm. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn.
Câu 11/ Hành động đưa người già sang đường thể hiện điều gì?
A. Đức tính chăm chỉ, cần cù. B. Đức tính tiết kiệm.
C. Tinh thần kỷ luật. D. Lòng yêu thương con người.
Câu 12/ Hành vi nào thể hiện sự Tôn sư trọng đạo?
A. An có thái độ vô lễ, thiếu tôn trọng thầy giáo.
B. Khi gặp cô giáo cũ Hoa đã làm lơ và đi luôn.
C. Ra đường, gặp thầy cô giáo cũ Hạnh đứng nghiêm chào cô.
D. Khi phát bài kiểm tra bị điểm thấp nên An đã xé ngay và bỏ vào sọt rác.
Câu 13/ Câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” nói đến đức tính gì?
A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn.
Câu 14/ Đối lập với giản dị là
A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, siêng năng. C. tiết kiệm. D. thẳng thắn.
Câu 15/ Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví, trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Mang tiền về cho bố mẹ. B. Mang đến đồn công an để họ tìm người đánh mất và trả lại.
C. Vứt chiếc ví đó vào thù
Đáp án: A