K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2017

Đáp án là A

Các động vật ăn thực vật có một hệ vi sinh vật sống cộng sinh trong bộ máy tiêu hóa của mình, lượng prôtêin được hấp thụ từ hoạt động và cơ thể của các vi sinh vật này

8 tháng 1 2017

Đáp án D

22 tháng 6 2021

Hai ưu điểm :

+ ống tiêu hóa dài chứa được khối lượng lớn thức ăn .

+ ống tiêu hóa dài giúp có đủ thời gian để tiêu hóa kĩ và nhiều thức ăn ,mặt khác hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng. 

Là môi trường sống lí tưởng của vi sinh vật vì:

+ ở dạ cỏ có môi trường thuận lợi cho vi khuẩn lên men  yếm khí với nhiệt độ tương đối ổn định 

+ độ pH ổn định 

+ đồng thời cung cấp dinh dưỡng cho vi sinh vật. 

Nêu hai ưu điểm của đặc điểm ống tiêu hóa dài và giải thích vì sao trong hệ tiêu hóa động vật ăn thực vật lại là nơi hấp dẫn cho vi sinh vật cộng sinh ?

* Ưu điểm

   - Ống tiêu hóa dài thì chủ yếu ở động vật ăn thực vật và với thức ăn là thực vật thì nghèo chất dinh dưỡng, khó tiêu nêu ống tiêu hóa dài để dự chữ được lượng thức ăn đó chờ đến khi tiêu hết.

   - Nhờ thức ăn đi theo một chiều nên ống tiêu hóa dài hình thành các bộ phận chuyên hóa, thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hóa hóa học, hấp thụ thức ăn giúp cơ thể hấp thu được nhiều loại chất dinh dưỡng hơn. 

Vì sao trong hệ tiêu hóa động vật ăn thực vật lại là nơi hấp dẫn cho vi sinh vật cộng sinh ?

- Ở hệ tiêu hóa động vật ăn thực vật thì có sự ổn định và có các yếu tố thuận lợi cho các vi sinh vật cộng sinh.

23 tháng 2 2018

Chọn D

Phát biểu I và III đúng

15 tháng 3 2018

Đáp án đúng : D

11 tháng 9 2017

Đáp án là C

Các động vật ăn thực vật có một hệ vi sinh vật sống cộng sinh trong bộ máy tiêu hóa của mình, lượng prôtêin được hấp thụ từ hoạt động và cơ thể của các vi sinh vật này

Về sự thích nghi của hệ tiêu hóa các loài động vật đối với các nhóm thức ăn khác nhau, cho các phát biểu dưới đây: I. Các động vật ăn tạp thường có hệ thống răng cửa, răng nanh và răng hàm rất phát triển để ăn cả động vật lẫn thực vật. II. Các động vật ăn thực vật có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên chúng thường cộng sinh với các vi sinh vật phân giải cellulose để tăng giá...
Đọc tiếp

Về sự thích nghi của hệ tiêu hóa các loài động vật đối với các nhóm thức ăn khác nhau, cho các phát biểu dưới đây:

I. Các động vật ăn tạp thường có hệ thống răng cửa, răng nanh và răng hàm rất phát triển để ăn cả động vật lẫn thực vật.

II. Các động vật ăn thực vật có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên chúng thường cộng sinh với các vi sinh vật phân giải cellulose để tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn ăn vào.

III. Dạ dày của các loài động vật ăn thịt thường là dạ dày đơn, kích thước nhỏ vì chỉ cần một lượng thức ăn ít đã đủ cung cấp dinh dưỡng.

IV. Dạ lá sách ở trâu, bò đóng vai trò là dạ dày thực, tham gia vào quá trình tiêu hóa protein của thức ăn.

Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không chính xác?

A.

B. 3

C.

D.

1
9 tháng 10 2019

Đáp án B

I. Các động vật ăn tạp thường có hệ thống răng cửa, răng nanh và răng hàm rất phát triển để ăn cả động vật lẫn thực vật. à đúng

II. Các động vật ăn thực vật có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên chúng thường cộng sinh với các vi sinh vật phân giải cellulose để tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn ăn vào. à sai, cộng sinh với VSV để VSV phân giải cellulose.

III. Dạ dày của các loài động vật ăn thịt thường là dạ dày đơn, kích thước nhỏ vì chỉ cần một lượng thức ăn ít đã đủ cung cấp dinh dưỡng. à sai

IV. Dạ lá sách ở trâu, bò đóng vai trò là dạ dày thực, tham gia vào quá trình tiêu hóa protein của thức ăn. à sai

Về sự thích nghi của hệ tiêu hóa các loài động vật đối với các nhóm thức ăn khác nhau, cho các phát biểu dưới đây: I. Các động vật ăn tạp thường có hệ thống răng cửa, răng nanh và răng hàm rất phát triển để ăn cả động vật lẫn thực vật. II. Các động vật ăn thực vật có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên chúng thường cộng sinh với các vi sinh vật phân giải cellulose để tăng giá...
Đọc tiếp

Về sự thích nghi của hệ tiêu hóa các loài động vật đối với các nhóm thức ăn khác nhau, cho các phát biểu dưới đây:

I. Các động vật ăn tạp thường có hệ thống răng cửa, răng nanh và răng hàm rất phát triển để ăn cả động vật lẫn thực vật.

II. Các động vật ăn thực vật có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên chúng thường cộng sinh với các vi sinh vật phân giải cellulose để tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn ăn vào.

III. Dạ dày của các loài động vật ăn thịt thường là dạ dày đơn, kích thước nhỏ vì chỉ cần một lượng thức ăn ít đã đủ cung cấp dinh dưỡng.

IV. Dạ lá sách ở trâu, bò đóng vai trò là dạ dày thực, tham gia vào quá trình tiêu hóa protein của thức ăn.

Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu không chính xác?

A. 1 

B. 3 

C. 2 

D. 4

1
23 tháng 9 2017

Đáp án B

I. Các động vật ăn tạp thường có hệ thống răng cửa, răng nanh và răng hàm rất phát triển để ăn cả động vật lẫn thực vật. à đúng

II. Các động vật ăn thực vật có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên chúng thường cộng sinh với các vi sinh vật phân giải cellulose để tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn ăn vào. à sai, cộng sinh với VSV để VSV phân giải cellulose.

III. Dạ dày của các loài động vật ăn thịt thường là dạ dày đơn, kích thước nhỏ vì chỉ cần một lượng thức ăn ít đã đủ cung cấp dinh dưỡng. à sai

IV. Dạ lá sách ở trâu, bò đóng vai trò là dạ dày thực, tham gia vào quá trình tiêu hóa protein của thức ăn. à sai

28 tháng 8 2017

Đáp án C

- Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:

+ Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.

+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.

+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun...).

Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.

25 tháng 10 2019

Đáp án C

1.                 - Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:

+ Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.

+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.

+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun...).

 

Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.