Cho tam giác ABC có AB=6,AC=8,BC=10.Vẽ (B ; BA).Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến đường tròn tâm B.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tự kẻ hình
AB = 6 (gt) => AB^2 = 6^2 = 36
AC = 8 (gt) => AC^2 = 8^2 = 64
=> AB^2 + AC^2 = 36 + 64 = 100
BC = 10 (gt) => BC^2 = 10^2 = 100
=> AB^2 + AC^2 = BC^2
=> AH^2 + BC^2 = AH^2 = AH^2 + AC^2 + AB^2
=> AH^2 + BC^2 > AB^2 + AC^2
=> AH + BC > AB + AC do AH; BC; AB; AC >0
a. Ta có: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100=BC^2\)
Áp dụng định lí Py-ta-go đảo ta có: tam giác ABC vuông tại A
b. Xét \(\Delta ABD\) vuông tại A và \(\Delta EBD\) vuông tại E có: \(\left\{{}\begin{matrix}BDchung\\\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABD\)=\(\Delta EBD\) \(\Rightarrow\)DA=DE(dpcm)
c. Xét \(\Delta FAD\) vuông tại A và \(\Delta CED\) vuông tại E có: \(\left\{{}\begin{matrix}DA=DE\\\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta FAD\)=\(\Delta CED\)\(\Rightarrow\)AF=EC
Mà BF=AB+BF, BC=BE+EC, AF=EC, AB=BE
\(\Rightarrow\)BF=BC\(\Rightarrow\)\(\Delta BFC\) cân tại B
d. Xét \(\Delta BFC\) cân tại B có: CA,FE là đường cao giao nhau tại D
\(\Rightarrow\)BD cũng là đường cao của \(\Delta BFC\)
mà \(\Delta BFC\) cân tại B nên BD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến
\(\Rightarrow\) BD là đường trung trực (dpcm)
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
b: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBHA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔBAC đồng dạng với ΔBHA
c: BA/BH=BC/BA
=>BA^2=BH*BC
Hình tự vẽ
a) ΔABC vuông tại A.
Ta có: AB2 + BC2 = 62 + 82 = 100 (cm)
BC2 = 102 = 100 (cm)
Vì AB2 + BC2 = BC2 ( = 100 cm)
Nên ΔABC vuông tại A.
b) MA = MN.
Xét hai tam giác vuông ABM và NBM có:
BM: cạnh chung
∠ABM = ∠NBM (BM là phân giác của ∠ABC)
Do đó:ΔABM = ΔNBM (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ MA = MN (hai cạnh tương ứng)
c) ΔAMP = ΔNMC. MP > MN.
Xét hai tam giác vuông AMP và NMC có:
AM = MN (câu b)
∠AMP = ∠NMC (hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔAMP = ΔNMC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
⇒ PM = MC (hai cạnh tương ứng) (1)
Xét ΔNMC vuông tại N có: MC > MN (định lí) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: MP > MN
a: BC=10cm
C=AB+BC+AC=6+8+10=24(cm)
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔHBD
c: Ta có: ΔABD=ΔHBD
nên DA=DH
mà DH<DC
nên DA<DC
a) Xét tam giác ABC có:
\(AB^2+AC^2=8^2+6^2=100=BC^2\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A
\(\Rightarrow AB\perp AC\)
Mà \(A\in\left(C;CA\right)\)
=> AB là tiếp tuyến đường tròn (C)
b) Ta có: AB là tiếp tuyến, C là tâm
=> BC cắt đường tròn
Áp dụng định lý Py-ta-go đảo vào tam giác ABC, có:
AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 = 102 = BC2
Suy ra tam giác ABC vuông
!
+ Xét tam giác ABC có :
AB^2+AC^2=100
BC^2=10^2=100
=> AB^2+ AC^2= 100=BC^2
=> tam giác ABC vuông tại A ( Py-ta-go)
a, Ta có : BC2 = 102 = 100
AB2 + AC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100
=> AB2 + AC2 = BC2
=> Tam giác ABC vuông tại A ( Định lý Py - ta - go đảo )
Study well ! >_<
a)Xét\(\Delta ABC\)có:\(BC^2=10^2=100\)
\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)
Ta thấy:\(BC^2=AB^2+AC^2\left(=100\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A(Định lí Py-ta-go)
b)Xét\(\Delta MAB\)và\(\Delta MNB\)có:
MB là cạnh chung
\(\widehat{MAB}=\widehat{MNB}\left(=90^o\right)\)
\(\widehat{MBA}=\widehat{MBN}\)(BM là tia p/g của \(\widehat{ABN}\))
Do đó:\(\Delta MAB=\Delta MNB\)(cành huyền-góc nhọn)
\(\Rightarrow MA=MN\)(2 cạnh t/ứ)
c)Xét\(\Delta MAP\)và\(\Delta MNC\)có:
\(MA=MN\)(cmt)
\(\widehat{AMP}=\widehat{NMC}\)(2 góc đối đỉnh)
\(\widehat{MAP}=\widehat{MNC}\left(=90^o\right)\)
Do đó:\(\Delta MAP=\Delta MNC\)(cạnh gv-góc nhọn)
\(\Rightarrow MP=MC\)(2 cạnh t/ứ)
Ta có:MN<MC(ĐL mối QH giữa đường vg và đg xiên)
mà MC=MP(cmt)
\(\Rightarrow MN< MP\)hay MP>MN
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
=>AC là tiếp tuyến của (B;BA)
Vì \(BC^2=AB^2+AC^2\) nên tg ABC vuông tại A
Do đó \(BA\perp AC\) hay AC là tt đường tròn (B;BA)