Cho hình bên. Chứng minh rằng MN < BC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ABC có
M là trung điểm của AB(gt)
MN//BC(gt)
=> N là trung điểm của AC
\(\Rightarrow NC=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)
b) Ta có MN//BC(gt)
Mà \(I\in MN,K\in BC\)
\(\Rightarrow IN//KC\)
Xét tam giác AKC có:
IN//KC(cmt)
N là trung điểm của AC( cmt)
=> I là trung điểm của AK(đpcm)
Ta có: OE ⊥ MN (gt)
Suy ra EN = (1/2).MN (đường kính vuông góc với dây cung) (1)
OF ⊥ PQ (gt)
Suy ra FQ = (1/2).PQ (đường kính vuông góc với dây cung) (2)
Mặt khác: MN = PQ (gt) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: EN = FQ (4)
Mà AE = QF (chứng minh trên) (5)
Từ (4) và (5) suy ra: AN + NE = AQ + QF (6)
Từ (5) và (6) suy ra: AN = AQ
Nối OA
Ta có: MN = PQ (gt)
Suy ra: OE = OF (hai dây bằng nhau cách đều tâm)
Xét hai tam giác OAE và OAF, ta có:
OA chung
OE = OF (chứng minh trên)
Suy ra: ΔOAE = ΔOAF (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Suy ra: AE = AF
*Ta có B O N ^ = P O x ^ = 45 ° (đối đỉnh) suy ra B O N ^ + O N M ^ = 135 ° + 45 ° = 180 ° mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên MN // BO.
* B C ⊥ B O B C ⊥ C P ⇒ B O / / C P ( từ vuông góc đến song song) mà B O / / M N = > ⇒ B O / / M N / / C P (ba đường thẳng song song)
* B C ⊥ C P C P / / M N ⇒ M N ⊥ B C ( từ song song đến vuông góc)
Trong ΔADB, ta có: MN // AB (gt)
Suy ra: hệ quả định lí ta-lét) (1)
Trong ΔACB, ta có: PQ // AB (gt)
Suy ra: Hệ quá định lí Ta-lét) (2)
Lại có: NQ // AB (gt)
AB // CD (gt)
Suy ra: NQ // CD
Trong ΔBDC, ta có: NQ // CD (chứng minh trên)
Suy ra: (Định lí Ta-lét) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra hay MN = PQ.
Trong ΔADB, ta có: MN // AB (gt)
Suy ra: hệ quả định lí ta-lét) (1)
Trong ΔACB, ta có: PQ // AB (gt)
Suy ra: Hệ quá định lí Ta-lét) (2)
Lại có: NQ // AB (gt)
AB // CD (gt)
Suy ra: NQ // CD
Trong ΔBDC, ta có: NQ // CD (chứng minh trên)
Suy ra: (Định lí Ta-lét) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra hay MN = PQ.
"Hai đường chéo cắt nhau tại O và song song với đáy AB....". Câu này không đúng lắm. Bạn xem lại đề.
Nối BN.
+ Ta có: AM < AB
Mà NM, NB là các đường xiên ứng với hình chiếu AM, AB
⇒ NM < NB (1)
+ Lại có AN < AC.
Mà BN, BC là các đường xiên ứng với hình chiếu AN, AC
⇒ BN < BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: MN < BC