K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI 1:: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Câu 1.Câu thơ trên nằm trong bài thơ nào của ai ? Bài thơ được viết theo thểthơ nào? Nêu hiểu biết của em vềthểthơ đó?Phương thức biểu đạt chính của bài thơ? Chép chính xác đểhoàn thiện bài thơ.Câu 2: Từ“Rắn nát”, “nước non”trong bài thơ trên thuộc loại từghép nào? Vì sao? Hãy giải thích nghĩa của từ“Rắn nát”?Câu 3:Qua bài thơ, HồXuân Hương đã thểhiện thái độgì...
Đọc tiếp

BÀI 1:: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Câu 1.Câu thơ trên nằm trong bài thơ nào của ai ? Bài thơ được viết theo thểthơ nào? Nêu hiểu biết của em vềthểthơ đó?Phương thức biểu đạt chính của bài thơ? Chép chính xác đểhoàn thiện bài thơ.Câu 2: Từ“Rắn nát”, “nước non”trong bài thơ trên thuộc loại từghép nào? Vì sao? Hãy giải thích nghĩa của từ“Rắn nát”?Câu 3:Qua bài thơ, HồXuân Hương đã thểhiện thái độgì đối với người phụnữtrong xã hội phong kiến?Câu4 : Trình bày nét đặc sắc và nghệthuật của bài thơ.Câu 5: Bài thơ “Bánh trôi nước” là 1 bài thơ đa nghĩa, hãy chỉra nghĩa đen và nghĩa bóng của bài thơ.Câu 6: Hãy ghi lại những câu ca dao mởđầu bằng cụm từ“Thân em”.BÀI 2 :Chỉra và phân tích ý nghĩa của những quan hệtừtrong những câu thơ sau:“ Rắn nát mặc dầu tay kẻnặnMà em vẫn giữtấm lòng son”.( Gợi ý : với chiếc bánh ; Với người phụnữ) BÀI3 : Đọccâu thơ sau và trả lời câu hỏi:Thân em vừa trắng lại vừa trònCâu 1:Viết tiếp những câu thơ còn lại cho hoàn chỉnh bài thơBánh trôi nước –HồXuân Hương(SGK Ngữvăn 7 -Tập 1).Câu 2:Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ? Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.Câu 3: Hãy tìm những quan hệ từ được sử dụng trong bài thơ?Nêu tác dụng của các quan hệ từ đó.BÀI4 : Đọccâu thơ sau và trả lời câu hỏi:Bước tới Đèo Ngang bóng xếtàCâu 1:Bằng trí nhớhãy viết lại 3 dòng thơ tiếp theo đểhoàn thành 4 dòng thơ đầu của bài thơQua Đèo Ngang –Bà Huyện Thanh Quan (SGK Ngữvăn 7 tập 1).Câu 2:Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ? Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.Câu 3: Hãy tìm những từ láy được sử dụng trong đoạn thơ? Nêu tác dụng của các từ láy đó.

BÀI 5 : Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, đá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta.(Bà Huyện Thanh Quan)1.1.Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chínhcủa bài thơ trên?1.2.Nêu nội dung chính của bài thơ ?1. 3. Chỉ ra từ ghép, từ láy, từ Hán Việt cótrong bài thơ?Câu 2: . Em có nhận xét gì về cách dùng cụm từ “ta với ta” trong của Bà Huyện Thanh Quan BÀI 6 : Đọc đoạn thơ sau và trảlời các câu hỏi:“Namquốc sơn hà Nam đếcư”.Câu 1. Câutrên trích từvăn bản nào? Tác giảlà ai?Chép chính xác hoàn thiện .Câu 2. Trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ?Câu 3. Bài thơ được làm theo thểthơ nào? Những đặc điểm nổi bật vềhình thức của thểthơ này là gì?Câu 4. Giải thích các yếu tốHán Việt trong các từsau: sơn hà, thiên thư.Câu 5. Nếu có bạn thắc mắc sao không nói là “Nam nhân cư” (người Nam ở) mà lại nói “Nam đếcư” (Vua Nam ở) thì em sẽgiải thích như thếnào?Nêu ý nghĩa của từ“đế”Câu 6. Câu thơ thứba bài thơ Nam quốc sơn hà có hình thức của câu hỏi. Nêu tác dụng của hình thức này.Câu 7. Theo em, vì sao bài bài thơ này lại được coi như một bản tuyên ngôn độc lập? BÀI 7 : Câu 1. Chép thuộc lòng bài thơ Bánh trôi nước:Câu 2. Từ“Em” trong bài thơ thuộc từloại gì? Bài thơ viết vềthân phận của ai?Câu 3. Nêu ý nghĩa của cụm từ“Vừa trắng lại vừa tròn” và Thành ngữ“Bảy nổiba chìm”. Các cụm từđó giúp em hiểu gì vềthân phận của họ?Câu 4. Từviệc hiểu nội dung bài thơ “Bánh trôi nước”, em có suy nghĩ gì vềvẻđẹp của người phụnữViệt Nam trong thời đại ngày nay?

Câu 5. Bài thơ đã mượn hình ảnh cái bánh trôi đểnói vềthânphận con người. Cách nói này có gì giống và khác với truyện ngụngôn?Câu 6. Kểtên ít nhất một tác phẩm văn học trung đại mà em đã học có chủđềtương tựchủđềcủa văn bản trên. Ghi rõ tên tác giả.BÀI 8 : Đọc đoạn thơ sau và trảlời các câu hỏi:“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tàCỏ cây chen đá, lá chen hoaLom khom dưới núi, tiều vài chúLác đác bên sông, chợ mấy nhà ...(Ngữ văn 7, tập 1, NXB Giáo dục)Câu 1: Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Tác giả bài thơ đó là ai?Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Dấu hiệu nào cho em biết điều đó?Câu 3: Các từ:lom khom, lác đácthuộc loại từ gì?Câu 4:Nội dung của đoạn thơ trên. Khung cảnh ấy được gợi lên thông qua những chi tiết nào?Câu 5:Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ:Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Câu 6: Phong cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào? Em có nhận xét gì về tâm trạng của nhà thơ khi miêu tả phong cảnh thiên nhiên và cuộc sống của con người?Câu 7:Tìm 2 từ láy, 1 từ Hán Việt và 1 quan hệ từ trong bài thơ.BÀI 9 : 1. Khi chép 2 câu thực của bài thơ có bạn chép " Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Thấp thoáng bên sông chợ mấy nhà" . Bạn đã chép sai từ nào? Việc chép sai như vậy có ảnh hưởng gì đến nội dung của câu thơ hay không? Vì sao?

0
12 tháng 11 2021

câu 1

Bánh trôi nước-Hồ Xuân Hương

câu 2

Thất ngôn tứ tuyệt

nêu cách làm bánh trôi nước

câu 3

từ với

ý nghĩa:ghép 2 câu bảy nổi ba chìm-nước non 

mang ý nghĩa kết hợp

Phần I(6 điểm): Mở đầu bài thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương đã viết: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Câu 1: Chép những câu thơ tiếp theo để hoàn thành bài thơ. Câu 2: Cho biết bài thơ được viết theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ đó? Câu 3:Chỉ ra cặp quan hệ từ được sử dụng trong bài thơ này và nêu tác dụng? Câu 4: Trong chương trình đã học, có bài thơ cũng...
Đọc tiếp

Phần I(6 điểm): Mở đầu bài thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương đã viết: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Câu 1: Chép những câu thơ tiếp theo để hoàn thành bài thơ. Câu 2: Cho biết bài thơ được viết theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ đó? Câu 3:Chỉ ra cặp quan hệ từ được sử dụng trong bài thơ này và nêu tác dụng? Câu 4: Trong chương trình đã học, có bài thơ cũng được làm bằng thể thơ này. Cho biết tên bài thơ và tác giả. Câu 5: Viết đoạn văn phân tích hai câu thơ cuối của bài thơ mà em vừa chép ở câu 1. Đoạn văn có sử dụng một từ Hán Việt và một đại từ (gạch chân và chú thích rõ). Phần II (4 điểm): Cho đoạn văn sau: “Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng...” (Trích Ngữ Văn 7, tập 1, NXB GD) Câu 1: Đoạn văn trên nằm trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2: Người mẹ trong văn bản trên có nói trực tiếp với con không? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? Câu 3: Người mẹ nói “Đi đi con…bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.” Đã nhiều năm bước qua cánh cổng trường, em hiểu “thế giới kì diệu” đó là gì? Câu 4: Từ văn bản “Cổng trường mở ra” và từ hiểu biết của bản thân, em hãy viết một đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về vai trò của nhà trường đối với mỗi con người Giúp mình với. Mình đang cần gấp ạ

0
19 tháng 10 2021

TỰ LUẬN Cho câu thơ sau: “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn”

Câu 1. Viết các câu thơ tiếp theo đhoàn chnh bài thơ

-> '' Bảy nổi ba chìm với nước non ''

.Câu 2.Bài thơ Bánh trôi nưdo ai sáng tác, thuc thể thơ nào?

-> Tác giả: Hồ Xuân Hương, thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

Câu 3. Bài thơ có my nét nghĩa? Đó là nhng nét nghĩa nào?

THAM KHẢO 

-> Lớp nghĩa 1: nghĩa thực: hình ảnh bánh trôi nước

Lớp nghĩa 2: nghĩa tượng trưng: nhà thơ mượn hình ảnh bánh trôi để nói về thân phận của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến

Mình chỉ giúp đến đây được thôi ạ, mong bạn thông cảm

 

Phiếu số 1 Cho câu thơ: "Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối." 1. Chép tiếp 9 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh đoạn thơ trên. 2. Đoạn thơ em vừa chép nằm trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Nêu thể thơ của bài thơ đó. 3. Trong đoạn thơ vừa chép, tác giả đã sử dụng mấy câu nghi vấn? Các câu nghi vấn đó nhằm mục đích gì? 4. Em hiểu thế nào là “đêm vàng”? Tại sao con hổ lại có thể...
Đọc tiếp

Phiếu số 1 Cho câu thơ: "Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối." 1. Chép tiếp 9 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh đoạn thơ trên. 2. Đoạn thơ em vừa chép nằm trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Nêu thể thơ của bài thơ đó. 3. Trong đoạn thơ vừa chép, tác giả đã sử dụng mấy câu nghi vấn? Các câu nghi vấn đó nhằm mục đích gì? 4. Em hiểu thế nào là “đêm vàng”? Tại sao con hổ lại có thể “uống ánh trăng tan”? Phân tích hiệu quả nghệ thuật của cách nói ấy. 5. Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch để làm rõ niềm hoài niệm thiết tha mà đau đớn, nỗi tiếc nhớ không nguôi một thời oanh liệt, vàng son đã qua của con hổ. Trong đoạn văn có câu sử dụng một trợ từ dùng để nhấn mạnh và một câu ghép (Gạch chân và chú thích các câu đó)

0
14 tháng 12 2021

ài 1:

Biện pháp nghệ thuật: So sánh.

Tác dụng:

→So sánh anh em trong nhà như tay chân mà tay và chân là một bộ phận của cơ thể người, luôn gắn liền với nhau.

→Muốn nhận mạnh rằng anh em trong nhà phải biết đùm bọc, gắn bó, yêu thương nhau.

Bài 2:

   Anh em là người cùng một mẹ đẻ ra, cùng chung sống dưới một mái nhà. Mà anh em trong nhà phải biết yêu thương, gắn bó với nhau. Tay và chân cũng thế. Chúng là hai bộ phận trên cơ thể không thể tách rời, tay thuận thì chân mới bước theo và cơ thể mới khỏe mạnh.Cũng như lời mà ông cha ta muốn nhắn nhủ qua bài ca dao rằng:anh em trong gia đình có thân thiết, hòa thuận, tương trợ nhau như tay với chân thì cha mẹ mới có thể vui lòng. Đó cũng chính là bổn phận của người làm con như chũng ta. Phải biết yêu thương , kính trọng, hiếu thảo với bố mẹ , anh em trong nhà cũng như thế. Như vậy bố mẹ chúng ta sẽ càng vui hơn.

27 tháng 2 2022

Tham khảo

a, Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

b,

- Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ: câu trần thuật

- Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,: câu miêu tả

- Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,: câu miêu tả

- Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!: câu cảm thán

c, Nội dung chính:  Đoạn thơ đã bộc lộ 1 cách trực tiếp nỗi nhớ khôn nguôi của tác giả về quê hương mình, nhớ về những gì thân thuộc mà bình dị nhất.

d, 

Qua khổ thơ cuối, tác giả đã bộc lộ một cách trực tiếp nối nhớ quê hương không nguôi của mình. Dù phải xa cách quê hương nhưng không vì đó mà làm mờ nhạt đi tình yêu quê hương trong ông, ngược lại ông “luôn tưởng nhớ”, đó là nỗi nhớ luôn thường trực và xuyên suốt trong lòng ông. Nỗi nhớ quê hương được thể hiện qua những cảnh vật quen thuộc.  Tác giả nhớ về “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi”, đó là những hình ảnh quen thuộc, gắn liền với người dân miền biển. Đó còn là nỗi nhớ về khung cảnh sinh hoạt nơi làng chài quê mình. Dường như in đậm trong tâm trí nhad thơ là cảnh sinh hoạt đánh bắt cá của người dân quê hương, họ đang ngày đêm ra khơi đánh bắt với sự hăng say và tinh thần yêu lao động, lái những con thuyền vươn ra biển cả để làm nên những vụ cá bội thu. . Nối nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: "Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá". Mùi nồng mặn ở đây chính là hương vị làng chài-  hương vị riêng đầy quyến rũ của quê hương được tác giả cảm nhận bằng tấm tình trung hiếu của người con xa quê. Đó là vẻ đẹp tươi sáng, khoẻ khoắn, mang hơi thở nồng ấm của lao động của sự sống, một tình yêu gắn bó, thuỷ chung.  Thật là 1 tình yêu  tha thiết!

- câu cảm thán: Thật là 1 tình yêu  tha thiết!