K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

Gọi số dầu ban đầu ở thùng 1 là a; số dầu ban đầu ở thùng 2 là b.

Theo đầu bài ta có:

a+b=120 (1);

2b- (a-b)=60 (2);

Từ biểu thức (1) ta có a=120-b, thay vào biểu thức (2) và biến đổi ta được 4b=180 suy ra b=45 và a sẽ bằng 75

15 tháng 12 2018

Gọi số dầu ban đầu ở thùng 1 là a; số dầu ban đầu ở thùng 2 là b. Theo đầu bài ta có: a+b=120 (1); 2b- (a-b)=60 (2); Từ biểu thức (1) ta có a=120-b, thay vào biểu thức (2) và biến đổi ta được 4b=180 suy ra b=45 và a sẽ bằng 75

1 tháng 4 2018

khi đổ 2 lít dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì tổng số đầu không thay đổi    

Ta có sơ đồ :

Thùng 1 : |-------|-------|                                      

 Thùng 2 : |-------|-------|-------|  

Tổng số phần bằng nhau là :

    2+3=5 ( phần )  

Thùng thứ nhất lúc đầu có :  

 70:5x2+2=30 ( l )  

Thùng thứ hai lúc đầu có :    

  70-30=40 ( l ) 

1 tháng 4 2018

thùng 1:30l

thùng 2:40

24 tháng 9 2017

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 4 = 7 (phần)

Số lít dầu ở thùng bé sau khi rót 25l dầu từ thùng lớn sang thùng bé là:

357 : 7 x 3 = 153 (l)

Số lít dầu ở thùng bé lúc đầu là:

153 - 25 = 128 (l)

12 tháng 6 2018

1/3 thùng thứ nhất = 1/4 thùng thứ hai => Thùng thứ nhất có 3 phần thì thùng thứ hai có 4 phần như thế Cần đổ thêm vào thùng thứ nhất là 2 phần Cần đổ thêm vào thùng thứ hai là 3 phần Số phần đổ thêm là 2 + 3 = 5 (phần) Giá trị của 1 phần là 20 : 5 = 4 (lít) Vậy, số dầu thùng 1 chứa đầy là: 4 x 3= 12 (l) Số dầu thùng 2 chứa đầy là: 4 x 4 = 16 (l)

26 tháng 12 2017

1/3 thùng thứ nhất = 1/4 thùng thứ hai
=> Thùng thứ nhất có 3 phần thì thùng thứ hai có 4 phần như thế
Cần đổ thêm vào thùng thứ nhất là 2 phần
Cần đổ thêm vào thùng thứ hai là 3 phần
Số phần đổ thêm là 2 + 3 = 5 (phần)
Giá trị của 1 phần là 20 : 5 = 4 (lít)

Vậy, số dầu thùng 1 chứa đầy là: 4 x 3= 12 (l)
Số dầu thùng 2 chứa đầy là: 4 x 4 = 16 (l)

20 tháng 10 2015