K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2019

Lỗi sai: Khi chuyển vế hạng từ -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.

Sửa lại:

2t – 3 + 5t = 4t + 12

⇔ 2t + 5t – 4t = 12 + 3

⇔ 3t = 15

⇔ t = 5.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5.

27 tháng 3 2018

Sai ở phương trình thứ hai, chuyển vế hạng tử -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.

Giải lại: 2t - 3 + 5t = 4t + 12

      <=> 2t + 5t - 4t = 12 + 3

      <=> 3t              = 15

      <=> t                = 5

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5

27 tháng 3 2018

bay roi chuyen ve quen doi dau

1 tháng 8 2017

Bài đầy đủ đây đúng ko

  a) 3x - 6 + x = 9 - x     

<=> 3x + x - x = 9 - 6 

<=> 3x = 3

<=> x =1

   Sai ở chỗ phương trình thứ chuyển vế hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải, hạng tử -x từ vế phải sang vế trái mà không đổi dấu

   a) Giải lại: 

<=> 3x + x + x = 9 + 6

<=> 5x = 15

<=> x = 3

   b) Sai ở phương trình thứ 2, chuyển số hạng tử -3 từ vế trái sang vế phải mà ko đổi dấu

       Giải lại:

<=> 2t + 5t - 4t = 12 + 3

<=> 3t = 15

<=> t = 5

Hướng dẫn giải:

a) 3x -11 = 0 <=> 3x = 11 <=> x = 113113

<=> x ≈ 3, 67

Nghiệm gần đúng là x = 3,67.

b) 12 + 7x = 0 <=> 7x = -12 <=> x = −127−127

<=> x ≈ -1,71

Nghiệm gần đúng là x = -1,71.

c) 10 - 4x = 2x - 3 <=> -4x - 2x = -3 - 10

<=> -6x = -13 <=> x = 136136 <=> x ≈ 2,17

Nghiệm gần đúng là x = 2, 17.

Hướng dẫn giải:

a) Sai ở phương trình thứ hai chuyển vế hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải, hạng tử -x từ vế phải sang vế trái mà không đổi dấu.

Giải lại: 3x - 6 + x = 9 - x

<=> 3x + x + x = 9 + 6

<=> 5x = 15

<=> x = 3

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3

b) Sai ở phương trình thứ hai, chuyển vế hạng tử -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.

Giải lại: 2t - 3 + 5t = 4t + 12

<=> 2t + 5t - 4t = 12 + 3

<=> 3t = 15

<=> t = 5

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5

17 tháng 7 2018

4-2t+12+5t=t+24-3t

<=>-2t+5t-t+3t=24-4-12

<=>5t=8

<=>t=8/5

21 tháng 2 2021

Chia đa thức nhé, đặt phép tính rồi chia như tiểu học/ cấp 2

28 tháng 6 2019

\(4t^4+4t^3-3t^2-3t=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(4t^3+4t^2-3t-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t\left[4t^2\left(t+1\right)-3\left(t+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t+1\right)\left(4t^2-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t+1=0\\4t^2-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=-1\\t^2=\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=-1\\t=\frac{\pm\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

___

\(t^3-2t=4\)

\(\Leftrightarrow t^3-2t-4=0\)

\(\Leftrightarrow t^3-2t^2+2t^2-4t+2t-4=0\)

\(\Leftrightarrow t^2\left(t-2\right)+2t\left(t-2\right)+2\left(t-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t^2+2t+2\right)=0\)

\(t^2+2t+2>0\forall t\)

\(\Leftrightarrow t=2\)

18 tháng 2 2021

sửa:      a) (t+1) / (3t^2-t+1) - (2t^2-3) / 3                 b) I2-3tI / (2t^2+4t+5) + (t-1) / 2

25 tháng 3 2019

Đến mùa em đi thi

Bài làm có một tí

Nhưng tặng cô một tỉ

Nên cô nâng điểm thi

25 tháng 3 2019

Đêm qua mùa trở gió
Hạt mưa buồn ghé sang
Ướt hàng cây, ngọn cỏ
Ôi nàng mưa đa mang

Tôi ngồi bên khói thuốc
Cõng đêm dài trên vai
Mưa rơi vào ô cửa
Nhạt nhòa bóng hình ai

Bao lâu rồi mưa nhỉ
Ngày người xa nơi ta?
Mưa buồn rơi thủ thỉ
Chỉ mới ngày hôm qua…

Ngày hôm qua? Ôi thôi
Ngày người xa nơi tôi
Ba mùa thu thay lá
Ngày nhân tình chia đôi

Tôi vẫn tìm vẫn đợi
Hỡi nàng mưa khuya ơi?
Mây trời cao vời vợi
Người tôi yêu nơi đâu?

Tôi bước trên lối khói
Người lạc giữa đường mây?
Lời yêu thương chưa nói
Đã xa rời vòng tay?

Tôi chờ trên lối tuyết
Người hát giữa đường trăng?
Một đời tôi tìm kiếm
Người ơi! Nghe hay chăng!?…
(Huỳnh Minh Nhật)