K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2017

Đáp án B

Trong hiệp định Pari năm 1973 quy định: nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài

8 tháng 3 2018

Đáp án B

Trong hiệp định Pari năm 1973 quy định: nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài

22 tháng 1 2018

Đáp án C

Nguyên nhân trực tiếp khiến cho Việt Nam bị chia cắt mặc dù hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đã quy định về vấn đề thống nhất đất nước do thực dân Pháp chưa tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam trước khi rút quân theo quy định của hiệp định. Hơn nữa, trước khi rút quân Pháp vẫn có hành động phá hoại cơ sở vật chất của ta, gây khó khăn cho ta

28 tháng 5 2018

Đáp án C

Lý do trực tiếp khiến Việt Nam bị chia cắt mặc dù hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đã quy định về vấn đề thống nhất đất nước. Đó là do thực dân Pháp chưa tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam trước khi rút quân theo quy định của hiệp định.

16 tháng 10 2019

Đáp án C

“Hiệp định Giơnevơ đã chia Việt Nam thành 2 quốc gia với đường biên giới là vĩ tuyến 17” là một quan điểm sai, vì:

- Hiệp định Giơnevơ đã công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam trong đó có quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia

- Hiệp định Giơnevơ đã quy định vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời phân chia khu vực tập kết quân đội chứ không phải là đường biên giới phân chia quốc gia

- Hiệp định Giơnevơ cũng khẳng định Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7-1956- tức là phủ định sự tồn tại vĩnh viễn của vĩ tuyến 17 và tái khẳng định sự thống nhất của Việt Nam

10 tháng 4 2018

Đáp án: D

Giải thích: Trên đất liền, nước ta có chung đường biên giới với 3 quốc gia: Trung Quốc, Lào, Campuchia ⇒ Vì vậy vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia trên đất liền, Việt Nam cần tiếp tục đàm phán với cả 3 nước này.

11 tháng 3 2022

d

15 tháng 12 2019

Vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia trên đất liền, Việt Nam cần tiếp tục đàm phán với Trung Quốc, Lào và Campuchia, do đây là 3 quốc gia có chung biên giới, khi có các vấn đề liên quan nảy sinh, các nước hữu quan tiếp tục giải quyết thông qua đàm phán (sgk Địa lí 12 nâng cao trang 13)

=> Chọn đáp án C

9 tháng 5 2021

A đúng

11 tháng 7 2018

Đáp án C

Việt Nam tiếp giáp với 3 quốc gia: Trung Quốc, Lào, Campuchia. Về vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia giữa nước ta với các nước láng giềng:

- Biên giới Việt Nam – Lào: hiện nay, nước ta gần như đã hoàn thành việc cắm mốc biên giới trên bộ với Lào. Hai bên đang tiến hành tăng dầy, tôn tạo hoặc chỉnh sửa một số điểm mốc còn kênh về kỹ thuật.

- Biên giới Việt Nam – Campuchia: hiệp định biên giới hai bên được ký năm 1985 và hiện hai bên đang đẩy nhanh tiến trình phân giới cắm mốc (đã đạt 70-80%). Hiện vẫn có những phức tạp trong phân giới cắm mốc ở một số đoạn nhất định, tồn tại lớn nhất trong phân chia đường biên giới giữa Việt Nam và Campuchia là vùng nội thủy từ đất liền của tỉnh Kiên Giang ra đảo Phú Quốc.

=>  Hai bên đang tiếp tục thương lượng để cắm mốc một cách thích hợp

- Biên giới Việt Nam – Trung Quốc: trên đất liền chúng ta đã hoàn thành việc phân định và cắm mốc đường biên giới với Trung Quốc (kéo dài 1450km), khu vực này hiện nay vẫn diễn ra ổn định, không có tranh chấp. Tuy nhiên, trên vùng biển, Việt Nam – Trung Quốc đang có nhiều tranh chấp về phân định ranh giới ở khu vực vịnh Bắc Bộ, đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa, Trung Quốc đã nhiều lần đưa ra yêu sách đường lưỡi bò trên biển Đông và đặt các giàn khoan dầu trái phép….Vấn đề tranh chấp trên biển Đông đang là tồn tại lớn trong quan hệ giữa hai nước.

=> Như vậy, trong quan hệ biên giới với các nước láng giềng, hiện nay nước ta cần tiếp tục đàm phán với Campuchia và Trung Quốc