Cuộn cảm cho dòng điện nào qua?
A. Cho dòng điện một chiều đi qua
B. Cho dòng điện xoay chiều đi qua
C. Cho cả dòng một chiều và xoay chiều đi qua
D. Cả 3 đáp án trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Theo đề bài, dòng điện không đổi sinh công suất gấp 6 lần một dòng điện xoay chiều nên
Giải thích: Đáp án A
Theo đề bài, dòng điện không đổi sinh công suất gấp 6 lần một dòng điện xoay chiều nên
Đáp án A
Cảm kháng của cuộn dây:
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch:
Đối với mạch thuần cảm:
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch:
Cuộn cảm chặn được dòng điện cao tần và cho dòng điện một chiều đi qua vì:
Cảm kháng của cuộn cảm XL= 2πfL.
- Nếu là dòng điện một chiều (f = 0 Hz), lúc này XL=0 Ω. Cuộn cảm không cản trở dòng điện một chiều.
- Nếu là dòng điện cao tần có tần số f rất lớn nên XLrất lớn cản trở dòng điện cao tần đi qua.
Người ta sử dụng tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
→ Đáp án D
Đáp án: D
Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫy kín B . Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng
=>Người ta sử dụng tác dụng từ của dòng điện
Đáp án A
Cho dòng điện một chiều đi qua