K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2019

Đáp án C

Cả A và B đều đúng

3 tháng 1 2018

Đáp án B

2

21. Chọn câu Đúng. Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do:A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.C. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha không đổi với nhau.D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.22. Công suất của dòng điện xoay chiều...
Đọc tiếp

21. Chọn câu Đúng. Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do:
A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện.

B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.
C. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha không đổi với nhau.
D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.
22. Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch.

B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch.
23. Chọn câu Đúng. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cos = 0), khi:
A. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần.

B. đoạn mạch có điện trở bằng không.
C. đoạn mạch không có tụ điện.

D. đoạn mạch không có cuộn cảm.
24. Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây:
A. P = U.I;

B. P = Z.I²;

C. P = Z.I² cos φ;

D. P = R.I.cosφ.
25. Câu nào dưới đây không đúng?
A. Công thức tính 25có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện.
B. Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa điện ỏp và cường độ dòng điện.
C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.
D. Hệ số công suất phụ thuộc vào hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch.
26. Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?
A. P = u.i.cosφ . B. P = u.i.sinφ. C. P = U.I.cosφ. D. P = U.I.sinφ.
27. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện .
D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên đường dây tải điện.
28. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. k = sinφ. B. k = cosφ. C. k = tanφ. D. k = cotanφ.
29. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.

 

B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.

D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
30. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.

B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.

D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.

2
29 tháng 9 2016

21.C  

22.C  

 23.B  

24.C  

25.A 

26.C 

27.D  

28.B  

29.A

30.D

29 tháng 9 2016

@phynit

Giúp em
 

Câu 18: Số liệu kĩ thuật của động cơ điện một pha có:A. Điện áp định mức                                   B. Công suất định mứcC. Cả A và B đều đúng                               D. Đáp án khácCâu 19: Khi sử dụng động cơ điện một pha cần lưu ý:A. Không để động cơ làm việc quá công suất định mứcB. Kiểm tra và tra dầu mỡ định kìC. Động cơ mới mua hoặc lâu không sử dụng, trước khi dùng phải dùng bút...
Đọc tiếp

Câu 18: Số liệu kĩ thuật của động cơ điện một pha có:
A. Điện áp định mức                                   B. Công suất định mức
C. Cả A và B đều đúng                               D. Đáp án khác
Câu 19: Khi sử dụng động cơ điện một pha cần lưu ý:
A. Không để động cơ làm việc quá công suất định mức
B. Kiểm tra và tra dầu mỡ định kì
C. Động cơ mới mua hoặc lâu không sử dụng, trước khi dùng phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ không
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20: Chức năng của máy biến áp một pha?
A. Biến đổi dòng điện
B. Biến đổi điện áp
C. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha
D. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều
Câu 21: Máy biến áp một pha có mấy loại dây quấn?
A. 1                        B. 2                             C. 3                     D. 4
Câu 22: Ưu điểm của máy biến áp một pha là:
A. Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng                                 B. Ít hỏng
C. Giúp tăng hoặc giảm điện áp                                  D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23: Giờ cao điểm dùng điện là:
A. Từ 0h đến 18h                                      B. Từ 18h đến 22h
C. Từ 22h đến 24h                                    D. Từ 12h đến 18h
Câu 24: Đặc điểm của giờ cao điểm là:
A. Điện năng tiêu thụ lớn trong khi khả năng cung cấp điện của các nhà máy điện không đáp ứng đủ
B. Điện áp mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 25: Sử dụng lãng phí điện năng là:
A. Tan học không tắt đèn phòng học
B. Bật đèn phòng tắm suốt đêm
C. Khi ra khỏi nhà không tắt điện phòng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 26: Để chiếu sáng, đèn huỳnh quang tiêu thụ điện năng như thế nào so với đèn sợi đốt:
A. Như nhau
B. Ít hơn 4 đến 5 lần
C. Nhiều hơn 4 đến 5 lần
D. Đáp án khác
Câu 27: Ở nước ta, mạng điện trong nhà có cấp điện áp là:
A. 220V                                               B. 110V
C. 380V                                               D. Đáp án khác
Câu 28: Hệ thống điện quốc gia gồm:
A. Nhà máy điện
B. Đường dây truyền tải
C. Trạm biến áp, phân phối và đóng cắt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 29: Để cung cấp điện cho các đồ dùng điện, người ta dùng:
A. Ổ cắm điện                                                       B. Phích cắm điện
C. Ổ cắm và phích cắm điện                                D. Đáp án khác
Câu 30: Để bảo vệ mạch điện, đồ dùng điện khi có sự cố, người ta dùng:
A. Cầu chì                                                          B. Aptomat
C. Cả A và B đều đúng                                     D. Đáp án khác

 

1

18B

19D

20C

21B

22D

23B

24C

25D

26B

27A

28D

29C

30C

28 tháng 3 2018

- Biểu diễn vecto các điện áp:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Áp dụng định lý sin trong tam giác, ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

 

⇒ Biến đổi lượng giác:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Khi đó:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

→ Các vecto hợp với nhau thành tam giác đều → khi xảy ra cực đại u chậm pha hơn i một góc 30°.

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

24 tháng 5 2017

Các vecto hợp với nhau thành tam giác đều =>   khi xảy ra cực đại u chậm pha hơn i một góc 30 o .

5 tháng 9 2019

Chọn đáp án D

10 tháng 6 2017

Đáp án D

Phương pháp: Áp dụng phương pháp giản đồ vectơ trong mạch điện xoay chiều

Cách giải:

+ Biểu diễn vecto các điện áp.

+ Áp dụng định lý sin trong tam giác

ta có U A M sin   β = U M B sin   α = U A B sin   γ → U A M + U M B = U M B sin   γ ( sin α + sin β ) với γ  luôn không đổi.

Biến đổi lượng giác U A M + U M B = 2 U A B sin γ sin 180 - γ 2 cos α - β 2  khi α = β .

+ Khi đó U A M + U M B m a x = 2 U sin γ sin 180 - γ 2 = 2 U → γ = 60 0

Các vecto hợp với nhau thành tam giác đều => khi xảy ra cực đại u chậm pha hơn i một góc 30 độ.

P = P m a x cos 2 φ → P m a x = P cos 2 φ = 48 W

12 tháng 5 2018

Đáp án D

+ Biểu diễn vecto các điện áp.

+ Áp dụng định lý sin trong tam giác, ta có:

U A M sin β = U M B sin α = U A B sin γ → U A M + U M B = U M B sin γ sin α + sin β

với γ  luôn không đổi

 Biến đổi lượng giác

U A M + U M B = 2 U A B sin γ sin 180 - γ 2 c o α - β 2 .

→ U A M + U M B max  khi  α = β .

+ Khi đó

U A M + U M B max = 2 U sin γ sin 180 - γ 2 = 2 U → γ = 60 ° .

 Các vecto hợp với nhau thành tam giác đều →  khi xảy ra cực đại u chậm pha hơn i một góc  30 0

P = P max cos 2 φ → P max = P cos 2 φ = 36 cos 2 30 ° = 48     W .

30 tháng 8 2017

Đáp án D

+ Biểu diễn vecto các điện áp.

+ Áp dụng định lý sin trong tam giác, ta có:

U A M sin β = U M B sin α = U A B sin γ → U A M + U M B = U M B sin γ sin α + sin β

với  γ  luôn không đổi

Biến đổi lượng giác

U A M + U M B = 2 U A B sin γ sin 180 - γ 2 c o α - β 2 .

→ U A M + U M B max khi  α = β .

+ Khi đó  U A M + U M B max = 2 U sin γ sin 180 - γ 2 = 2 U → γ = 60 ° .

Các vecto hợp với nhau thành tam giác đều -> khi xảy ra cực đại u chậm pha hơn i một góc  30 °

P = P max cos 2 φ → P max = P cos 2 φ = 36 cos 2 30 ° = 48     W .