K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2019

-Đắk Lắk: có diện tích trồng cây công nghiệp với quy mô lớn, đặc biệt là đất badan, nhờ đó tỉnh này có thế mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê. Ngoài cà phê, Đắk Lắk còn trồng điều, hồ tiêu,..

-Lâm Đồng: có thế mạnh về sản xuấât chè, hoa và rau quả ôn đới với quy mô tương đối lớn. Cây cà phê cũng được trồng nhiều ở Lâm Đồng

-Việc phát triển mạnh của ngành du lịch cũng là nguyên nhân kích cầu cho sự tiêu thụ nguồn sán phẩm nông nghiệp của cả hai tỉnh và nói chung của cả vùng Tây Nguyên

17 tháng 7 2017

- Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên thời kì 1995 -2002 còn khiêm tốn, nhưng tốc độ gia táng của vùng khá lớn. Cả vùng Tây Nguyên tăng 2,8 lần, tỉnh Gia Lai tăng 3,1 lần, tỉnh Đắk Lắk tăng 2,8 lần. Kom Tum tăng 2 lần, Lâm Đồng tăng 2,7 lần.

- Nguyên nhân làm cho hai tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng dẫn đầu vùng về giá trị sản xuất công nghiệp.

- Đắk Lắk: có diện tích vây công nghiệp có quy mô lớn, đặc biệt là đất badan, nhờ đó tỉnh này phát huy thế mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê; ngoài cà phê, còn trồng nhiều điều, hồ tiêu,...

- Lâm Đồng: có thế mạnh sản xuất chè, hoa và rau quả ôn đới với quy mô tương đối lớn; cây cà phê cũng được trồng nhiều ở Lâm Đồng.

- Việc phát triển mạnh của ngành du lịch cũng là nguyên nhân kích cầu cho sự tiêu thụ nguồn sản phẩm nông nghiệp của hai tỉnh nói riêng và toàn vùng Tây Nguyên nói chung.

6 tháng 6 2017

Trả lời:

a) Nhận xét:

- Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp còn khiêm tốn, nhưng tốc độ gia táng của vùng khá lớn (từ năm 1995 đên năm 2002, táng gần 2,8 lần).

- Tốc độ tăng của từng tỉnh cũng tương đối lớn (từ năm 1995 đến năm 2002, Kon Tum tăng 2 lần, Gia Lai tăng hơn 3 lần, Đắk Lắk tăng 2,8 lần, Lâm Đồng tăng hơn 2,7 lần).

b) Nguyên nhân về sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng có giả trị cao nhất.

- Đắk Lắk: với thế mạnh là diện tích trồng cây công nghiệp có quy mô lớn, đặc biệt là đất badan, Đắk Lắk phát huy thế mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê; ngoài ra, còn trồng nhiều điều, hồ tiêu,...

- Lâm Đồng: có thế mạnh sản xuất chè, hoa và rau quả ôn đới với quy mô tương đối lớn; cây cà phê cũng được trồng nhiều ở Lâm Đồng.

- Cả hai tỉnh cũng có ngành du lịch phát triển, góp phần kích cầu cho sự tiêu thụ nguồn sản phẩm nông nghiệp của hai tỉnh nói riêng và toàn vùng Tây Nguyên nói chung.

6 tháng 6 2017

* Nhận xét:

- Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp còn khiêm tốn, nhưng tốc độ gia tăng của vùng khá lớn (từ năm 1995 đến nắm 2002 tăng gần 2,8 lần).

- Tốc độ tăng trưởng của từng tỉnh tương đối lớn (từ năm 1995 đến năm 2002, Kon Tum tăng 2 lần, Gia Lai tăng hơn 3 lần, Đắk Lắk tăng 2,8 lần, Lâm Đồng tăng hơn 2,7 lần).

* Giải thích: Là do:

- Có diện tích trồng cây công nghiệp lớn:

  • Đăk Lăk là tỉnh có diện tích trồng và sản lượng cà phê lớn nhất nước, ngoài cà phê, Đăk Lăk còn trồng nhiều hồ tiêu, điều, cao su ...
  • Lâm Đồng là tỉnh nổi tiếng về chè, hoa và rau quả ôn đới. Lâm Đồng cũng là tỉnh có diện tích, sản lượng cà phê quan trọng (cà phê trồng nhiều ờ vùng phía nam của tỉnh)

- Các cây công nghiệp của hai tính (cà phê, cao su, chè, hồ tiêu) có giá trị xuất khẩu cao.

2 tháng 12 2017

Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản.

Nhìn chung giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta từ năm 2000 đến năm 2005 có tăng lên.

Tuy nhiên, tốc độ tăng có khác nhau giữa các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản dẫn đến sự chuyển dịch trong cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản, cụ thể như sau:

- Nông nghiệp giảm mạnh, từ 79,1% năm 2000 chỉ còn 71,5% ở năm 2005.

- Lâm nghiệp giảm từ 4,7% năm 2000 chỉ còn 3,7% ở năm 2005.

- Thủy sản tăng nhanh, từ 16,2% năm 2000 lên 24,8% ở năm 2005.

Phương pháp: Thu thập từ nguồn có sẵn

Tham khảo

Lập bảng: 

22 tháng 4 2018

Tính tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta qua các năm.

- Áp dụng công thức: Nông nghiệp (hoặc Lâm nghiệp, hoặc Thủy sản) / Tổng số x 100% = %

- Ví dụ: % Nông nghiệp năm 2000 = 129140,5 / 163313,3 x 100% = 79,1%

- Hoặc % Thủy sản năm 2005 = 63549,2 / 256387,8 x 100% = 24,8%

Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:

Tỉ trọng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của thủy sản nước ta

(Đơn vị: %)

Ngành \ Năm 2000 2005 Nông nghiệp 79,1 71,5 Lâm nghiệp 4,7 3,7 Thủy sản 16,2 24,8 Tổng số 100,0 100,0
2 tháng 4 2022

Tại Việt Nam, ...hiện có 2 loài hươu vàng  ............ sinh sống ở Tây Nguyên trong những khu vực đầm lầy của các tỉnh Kontum, Đắk Lắk, Lâm Đồng, và Đồng Nai.

2 tháng 4 2022

chỗ chấm: đang có 2 con hươu vàng 

30 tháng 5 2018

Đáp án B

Căn cứ vào bản đồ Thủy sản (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, xác định được các tỉnh có giá trị sản xuất thủy sản trong tổng giá trị sản xuất nông – lâm- thủy sản dưới 5% được kí hiệu bằng nền màu vàng, phân bố chủ yếu ở khu vực Tây Nguyên và Trung du và miền núi Bắc Bộ.

26 tháng 8 2019

Đáp án B

Căn cứ vào bản đồ Thủy sản (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, xác định được các tỉnh có giá trị sản xuất thủy sản trong tổng giá trị sản xuất nông – lâm- thủy sản dưới 5% được kí hiệu bằng nền màu vàng, phân bố chủ yếu ở khu vực Tây Nguyên và Trung du và miền núi Bắc Bộ.

12 tháng 5 2017

Căn cứ vào bản đồ Lâm nghiệp ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hai tỉnh có giá trị sản xuất lâm nghiệp cao nhất vùng Trung du miền núi Bắc Bộ là Lạng Sơn và Yên Bái (cột giá trị sản xuất lâm nghiệp cao nhất) => Chọn đáp án D