Tại sao người ta nói: Để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi, giao thông vận tải phải đi trước một bước?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giao thông vận tải ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại do địa hình, giữa miền núi với đồng bằng, nhờ thế sẽ giúp phá được thể "cô lập”, “tự cấp tự lúc” của nền kinh tế.
- Sẽ có điều kiện khai thác các tài nguyên thế mạnh to lớn của miền núi, hình thành được các nông, lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị, thúc đẩy sự thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi.
- Như vậy, sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ (kể cả văn hóa, giáo dục, y tế) cũng có điều kiện phát triển.
- Giao thông vận tải ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại do địa hình, giữa miền núi với đồng bằng, nhờ thế sẽ giúp phá được thể "cô lập”, “tự cấp tự lúc” của nền kinh tế.
- Sẽ có điều kiện khai thác các tài nguyên thế mạnh to lớn của miền núi, hình thành được các nông, lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị, thúc đẩy sự thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi.
- Như vậy, sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ (kể cả văn hóa, giáo dục, y tế) cũng có điều kiện phát triển.
Người ta nói: Để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi giao thông vận tải phải đi trước một bước, vì:
- Tạo điều kiện khai thác các thế mạnh ở miền núi như: khoáng sản, lâm sản,chuyên canh cây công nghiệp lâu năm, thủy điện
- Thúc đẩy giao lưu các địa phương ở miền núi, giữa miền núi với đồng bằng
- Thúc đẩy phát triển công nghiệp, đô thị ở miền núi
- Thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi, thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ.
- Hình thành cơ cấu kinh tế miền núi, phát triển các dịch vụ
- Phát triển giao thông tạo điều kiện cho việc đi lại ở miền núi trở nên dễ dàng, gắn kết miền núi với đồng bằng, gắn vùng nguyên liệu với nơi sản xuất và nơi tiêu thụ. (2 điểm)
- Phát triển điện lực sẽ thúc đẩy các hoạt động kinh tế như hình thành các khu công nghiệp, du lịch, nghỉ dưỡng,... làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt của miền núi. (2 điểm)
Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đang tạo ra những thay đổi lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, tạo thế mở của nền kinh tế và làm thay đổi quan trọng sự phân công lao động theo lãnh thổ, từ đó tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng.
- Dự án đường Hồ Chí Minh hoàn thành sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các huyện phía tây, phân bố lại dân cư, mạng lưới đô thị mới sẽ mọc lên.
- Cùng với phát triển giao thông Đông - Tây, hàng loạt cửa khẩu được mở ra để phát triển giao thương với các nước láng giềng, trong đó Lao Bảo là cửa khẩu quốc tế quan trọng, gắn với khu thương mại - kinh tế Lao Bảo.
- Quốc lộ 1A được nâng cấp, hiện đại hoá, đặc biệt là việc làm đường hầm ô tô qua Hoành Sơn, Hải Vân làm tăng đáng kể khả năng vận chuyển Bắc - Nam trên tuyến đường huyết mạch này, đồng thời sẽ tạo nên sức hút lớn cho các luồng vận tải theo quốc lộ 9 tới cảng Đà Nẵng.
- Một số cảng nước sâu đang được đầu tư xây dựng, hoàn thiện (Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây) và gắn liền với sự hình thành các khu kinh tế cảng biển. Các sân bay Phú Bài, Vinh được nâng cấp giúp tăng cường thu hút khách du lịch
Giao thông vận tải và thông tin liên lạc lại có vai trò quan trọng vì :
- Giao thông vận tải và thông tin liên lạc là ngành sản xuất vật chất độc đáo với chức năng vận chuyển hàng hóa, hoặc hành khách, hay truyển tải tin tức. Nó vừa mang tính chất sản xuất, vừa mang tính chất dịch vụ và có ý nghĩa to lớn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường.
- Giao thông vận tải và thông tin liên lạc được xem là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội của một nước
- Giao thông vận tải và thông tin liên lạc tham gia gần như hầu hết các khâu trong quá trình sản xuất . Nó nối liền sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng và phục vụ đắc lực cho đời sống nhân dân.
- Giao thông vận tải và thông tin liên lạc giống như mạch máu và các hệ thần kinh trong cơ tể, tạo các mối giao lưu phân phối điều khiển các hoạt động kinh tế. Nó có ý nghĩa rất quan trọng trong sản xuất và lưu thông, ảnh hưởng quyết định đến sự thành bại trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Thông qua hoạt động Giao thông vận tải và thông tin liên lạc các mối liên hệ kinh tế giữa các vùng được thiết lập. Vì vậy các đầu mối giao thông cũng đồng thời là các điểm dân cư, nơi tập trung các ngành sản xuất và dịch vụ
- Góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng hẻo lánh, giữ vững quốc phòng và mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại.
- Trong chiến lược phát triển kinh tế ở nước ta, sự phát triển Giao thông vận tải và thông tin liên lạc cũng chính là điều kiện quan trọng để thu hút vốn đầu tư nước ngoại
– BTB là vùng giàu TNTN có điều kiện thuận lợi phát triển KT-XH. Tuy nhiên do hạn chế về điều kiện kỹ thuật lạc hậu, thiếu năng lượng, GTVT chậm phát triển.
– Phát triển cơ sở hạ tầng, GTVT góp phần nâng cao vị trí cầu nối của vùng, giữa khu vực phía Bắc và phía Nam theo hệ thống QL 1 và đường sắt Thống Nhất.
– Phát triển các tuyến đường ngang, và đường Hồ Chí Minh giúp khai thác tiềm năng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế khu vực phía Tây, tạo ra sự phân công lao động hoàn chỉnh hơn.
– Phát triển hệ thống cảng biển, sân bay tạo điều kiên thu hút đầu tư, hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất…
Do đó phát triển cơ sở hạ tầng GTVT sẽ góp phần tăng cường mối giao lưu, quan hệ kinh tế, mở rộng hợp tác phát triển KT-XH.
Tại sao việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ?
Vì: - Bắc Trung Bộ là vùng giàu tài nguyên thiên nhiên, điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội. Nhưng còn nhiều hạn chế về cơ sở hạ tầng nên kinh tế chậm phát triển. - Góp phần nâng cao vị trí cầu lối giữa khu vực phía Bắc và phía Mam. - Phát triển các tuyến ngang, đường Hồ Chí Minh giúp khai thác tiềm năng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế phía tây tạo ra sự phân công lao động hoàn chỉnh hơn. - Phát triển các cảng tạo ra thế mở cửa nền kinh tế, là địa bàn thu hút đầu tư hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất và khu kinh tế mở. Do đó phát triển cơ sở hạ tầng GTVT sẽ góp phần tăng cường mối giao lưu, quan hệ kinh tế, mở rộng hợp tác phát triển kinh tế - xã hội.Đáp án: D
Giải thích: Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của Bắc Trung Bộ, không phải vì để làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế.
- Giao thông vận tải ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại do địa hình, giữa miền núi với đồng bằng, nhờ thế sẽ giúp phá được thế "cô lập", "tự cấp tự cung" của nền kinh tế.
- Sẽ có điều kiện khai thác các tài nguyên thế mạnh to lớn của miền núi, hình thành được các nông, lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị, thúc đẩy sự thu hút dân cư từ đồng bằng lớn miền núi.
- Như vậy, sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tê ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ (kể cả văn hóa, giáo dục, y tế) cũng có điểu kiện phát triển.