Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Trạng ngữ:chẳng bao lâu sao
Chủ ngữ:những chùm bé xíu
Vị ngữ:ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng
b.Có 3 vị ngữ trong câu trên
đó là:
-ấy to dần
-chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt
-căng bóng
A . Chủ ngữ : những chùm bé xíu ấy
vị ngữ : to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng"
trạng ngữ : chẳng bao lâu sau .
B . Có 3 vị ngữ trong câu .
Có thể chuyển trạng ngữ vào 3 vị trí khác nhau trong câu:
+Vị trí 1:đầu câu.
VD:Hôm qua,em được mẹ cho đi chợ tết.
+Vị trí 2:giữa chủ ngữ và vị ngữ.
VD:Em hôm qua được mẹ cho đi chợ tết.
+Vị trí 3:cuối câu.
VD:Em được mẹ cho đi chợ tết vào hôm qua.
Trạng ngữ có thể tách thành câu riêng để đạt được mục đích nhất định.
Khi ấy, trạng ngữ được đặt ở vị trí cuối câu.
Trạng ngữ phải đặt ở cuối câu thì mới đạt được mục đích nhất định khi tách thành câu riêng .
Thành phần chủ ngữ trong câu bị động, khởi ngữ và trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu
a) Các câu kể "Ai thế nào?"
- Cánh đại bàng rất khỏe.
- Mỏ đại bàng dài và rất cứng.
- Đôi chân của nó giông như cái móc hàng của cần cẩu.
- Đại bàng rất ít bay
b) Vị ngữ của các câu trên.
- Cánh đại bàng // rất khỏe
- Mỏ đại bàng // dài và rất cứng
- Đôi chân của nó // giống như cái móc hàng của cần cẩu
- Đại bàng // rất ít bay
c) Vị ngữ của các câu trẽn do: các cụm tính từ tạo thành.
a) Các câu kể "Ai thế nào?"
- Cánh đại bàng rất khỏe.
- Mỏ đại bàng dài và rất cứng.
- Đôi chân của nó giông như cái móc hàng của cần cẩu.
- Đại bàng rất ít bay
b) Vị ngữ của các câu trên.
- Cánh đại bàng // rất khỏe
- Mỏ đại bàng // dài và rất cứng
- Đôi chân của nó // giống như cái móc hàng của cần cẩu
- Đại bàng // rất ít bay
c) Vị ngữ của các câu trẽn do: các cụm tính từ tạo thành.
Có thể chuyển những trạng ngữ trên sang những vị trí khác trong câu như:
- Trạng ngữ có thể nằm ở đầu câu: Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
- Trạng ngữ nằm ở cuối câu: Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
- Trạng ngữ có thể nằm ở giữa câu: Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.